Câu 5 : ở nước ta , người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào ?
A .90-300 ngày
B .10-100 ngày
C .200-400 ngày
D .50-200 ngày
Câu 5 : ở nước ta , người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào ?
A .90-300 ngày
B .10-100 ngày
C .200-400 ngày
D .50-200 ngày
Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Đáp án: A. 90 – 300 ngày
Giải thích: (Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 – 300 ngày – SGK trang 89)
Câu 9: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp lai tạo? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng cái (đực). C. Lợn Ba Xuyên (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Lan đơ rat (đực). Câu 17: Rơm, lúa chứa > 30% chất xơ thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng.
Xét một quần thể giao phối ở giới đực có 500 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen AA, 200 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa; ở giới cái có 300 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa. Khi quần thể này giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con là:
A. 16%.
B. 10%.
C. 43,33%.
D. 33,33%.
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng?
A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái).
B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực).
D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).
Người chăn nuôi lợn lan đơ rát và lợn móng cái cho giao phối với nhau. Bằng kiến thức đã học em hãy xác định phương pháp trên là phương pháp chọn phối nào? Vì sao
Help me. Sắp kiểm tra học kì rùi
A.R.M.Y kết mk nhé
Đó là phương pháp chọn phối khác giông vì lợn lan đơ rát và lợn móng cái là con khác loài với nhau
t.i.ck mik nha , mình cũng là fan J-HOPE :)))
Một nông trại nuôi lợn chuẩn bị cho 300 con lợn ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại nhập thêm 200 con lợn nữa. Hỏi số cám còn lại đủ ăn trong mấy ngày? (Mức ăn của mỗi con lợn như nhau)
Sau 15 ngày thì số cám còn lại đủ cho 300 con lợn ăn trong:
30 - 1
Sau 15 ngày thì số cám còn lại đủ cho 300 con lợn ăn trong:
30 - 15 = 15 (ngày)
Sau 15 ngày thì tổng số lợn là:
300 + 200 = 500 (con)
1 con lợn ăn hết số cám đó trong:
15 x 300 = 4500 (ngày)
500 con lợn ăn hết số cám đó trong:
4500 : 500 = 9 (ngày)
Được 15 ngày thì 300 con lợn ăn số cám còn lại trong số ngày là:
30 - 15 = 15 ( ngày )
Sau 15 ngày thì tổng số lợn hiện tại là:
300 + 200 = 500 ( con )
1 con lợn ăn hết số cám đó trong số ngày là:
300 x 15 = 4500 ( ngày )
Số cám còn lại đủ ăn trong số ngày là:
4500 : 500 = 9 ( ngày )
Đ/S: 9 ngày
Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể chuồn chuồn ở một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1 : 1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ hai cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp theo là 50.000 cá thể và tỷ lệ giới tính vẫn là 1 : 1. Tỷ lệ sống sót trung bình ( tới giai đoạn trưởng thành ) trung bình của trứng là bao nhiêu?
A. 0,5%
B. 0,2%
C. 5%
D. 0,25%
Đáp án A
Số trứng đẻ ra của tất cả chuồn chuồn cái là:
Tỷ lệ sống sót của trứng tới giai đoạn trưởng thành là:
Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể chuồn chuồn ở một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1 : 1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ hai cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp theo là 50.000 cá thể và tỷ lệ giới tính vẫn là 1 : 1. Tỷ lệ sống sót trung bình ( tới giai đoạn trưởng thành ) trung bình của trứng là bao nhiêu?
A. 0,5%
B. 0,2%
C. 5%
D. 0,25%