Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 7 2021 lúc 8:42

Xét đường tròn (O) có

\(\widehat{BCK}=\)\(\widehat{BAK}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung BK) (1)

Xét tứ giác BFEC có F; E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => E; F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

=> sđ\(\widehat{BCF}=\)\(\widehat{FEB}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung BF) (2)

Xét tứ giác AFHE có E và F cùng nhìn AH dưới 1 góc vuông => E; F cùng nằm trên đường tròn đường kính AH

=> sđ\(\widehat{BAK}=\)\(\widehat{FEB}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung HF) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{BCF}=\widehat{BCK}\) => BC là phân giác của \(\widehat{KCH}\)

Ta có \(BC\perp KH\)

=> \(\Delta KCH\) cân tại C (Tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao thì tg đó là tg cân)

\(\Rightarrow DH=DK\) (Trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vương Phú
Xem chi tiết
Minh Lê Hữu
Xem chi tiết
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 21:56

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔABK vuông tại B

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BC

Nguyễn Vương Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 18:38

loading...  

Sino
Xem chi tiết
VUX NA
Xem chi tiết
Trang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết