Câu văn: “Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.” (Nam Cao)
Có mấy cụm chủ - vị làm thành phần trong câu trên
Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì?
a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
(Thạch Lam)
b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
(Trần Đăng)
c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
(Thạch Lam)
d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
(Nam Cao)
a.
- Trạng ngữ: Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ những người... mới định được, Trạng ngữ có một cụm chủ vị là phụ ngữ trong cụm danh từ:
- Chủ ngữ: người ta
- Vị ngữ: gặt mang về.
b.
- Chủ ngữ: Trung đội trưởng Bính
- Vị ngữ: khuôn mặt đầy đặn.Vị ngữ là 1 cụm chủ vị:
c.
- Trạng ngữ: Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen Trạng ngữ là một cụm danh từ có cụm chủ - vị làm phụ ngữ.
- Chủ ngữ: chúng ta
- Vị ngữ: thấy hiện ra từng lớp..., không có mảy may một chút bụi nào.Vị ngữ có một cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d.
- Chủ ngữ: Bỗng một bàn tay đập vào vai : Cụm chủ - vị làm chủ ngữ, cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm động từ vị ngữ. (Bỗng một bàn tay: chủ ngữ; đập vào vai: vị ngữ
- Vị ngữ: khiến hắn giật mình.
tìm vị ngữ chũ ngữ và trạng ngữ " bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
=> Vế 1 :
bỗng : TN _ một bàn tay : CN _ đập vào vai : VN
Vế 2 :
khiến : TN _ hắn : CN _ giật mình : VN
CN :Bỗng một bàn tay đập vào vai
VN: khiến hắn giật mình.
=>Cụm chủ - vị làm chủ ngữ, cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm động từ vị ngữ:
Bỗng một bàn tay / đập vào vai
C V
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây . Cho biết trong mõi câu , cụm C - V làm thành phần gì ?
a) Đợi đến lúc vừa nhất , mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được , người ta gặt mang về
b) Trung đội trưởng bính khuôn mặt đầy đặn
c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh , giở từng lớp lá sen , chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm , sạch sẽ và tinh khiết , không có mảy may 1 chút bụi nào
d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
a. "những người chuyên môn mới định được" là cụm C-V nằm trong thành phần trạng ngữ.
b. "khuôn mặt đầy đặn" là cụm danh từ trong thành phần vị ngữ.
c. "các cô gái Vòng đỗ gánh" là cụm C-V trong thành phần trạng ngũ.
d. "hắn giật mình" là cụm C-V trong thành phần vị ngữ.
a. "những người chuyên môn mới định được" là cụm C-V nằm trong thành phần trạng ngữ.
b. "khuôn mặt đầy đặn" là cụm danh từ trong thành phần vị ngữ.
c. "các cô gái Vòng đỗ gánh" là cụm C-V trong thành phần trạng ngũ.
d. "hắn giật mình" là cụm C-V trong thành phần vị ngữ.
Bài 1: Tìm cụm c-v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây? Cho biết mỗi câu c-v làm thành phần gì?
a. Đựi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. (Thạch Lam)
b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. (Trần Đăng)
c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chún ta thấy hiện ra từng lá cốm, sach sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. (Thạc Lam)
d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giạt mình. (Nam Cao).
Bài 2: Viết một đoạn văn biểu cảm(4-6 câu), trong đó có sử dụng cụm c-v để mở rộng câu, gạch chân dưới các cụm c-v đó.
a. những người chuyên môn mới định được - trạng ngữ
b. khuôn mặt đầy đặn - vị ngữ
c. các cô gái Vòng đỗ gánh - trạng ngữ
e. hắn giật mình - vị ngữ
Xác định cụm C-V trong câu sau:
a) Huy học giổi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
a) Huy học giổi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
\(\Rightarrow\)Huy /học giỏi => cụm c-v
Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
=> Huy học giỏi: CN
=> khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng: VN
\(\Leftrightarrow\) cụmn c-v mở rộng thành phần chủ ngữ của câu
b) Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
=> một bàn tay /đập vào vai \(\rightarrow\)cụm c-v
Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
=> Bỗng: TN
=> một bàn tay đập vào vai : CN
=> khiến hắn giật mình.: VN
\(\Leftrightarrow\)cụm c-v mở rộng thành phần chủ ngữ của câu
~Học tốt!~
câu 1 : em hãy nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản : " sống chết mặc bay "
câu 2 : xác định các cụm chủ - vị để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần nào
a , huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng .
b, bỗng , một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình .
mọi người giúp mình với !!!!!!
Câu 1:
Sau khi học xong văn bản “Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn đã dùng lời văn cụ thể, sinh động, khéo léo trong việc sử dụng hai phép tương phản và tăng cấp để khắc họa hai lực lượng xã hội. Bên ngoài đình, lũ sắp tràn đến, đe dọa tính mạng muôn dân; Bên trong, “quan phụ mẫu” đại diện cho hạnh phúc, vận mệnh của dân mà vẫn ngồi trong đình nhàn nhã đánh bài, mặc kệ những gì ngoài kia sảy ra, đám nha lại cũng không ở khúc đê cùng nhân dân vượt qua mà lại hùa theo quan để vui chơi, mịnh hót, bỏ mặc nhân đan chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thần hèn yếu để đối với sức trời, để bảo vệ tính mạng, tài sản của mình. Đúng lúc nước tràn bờ, đê vỡ, hàng trăm con người lâm vào cảnh khốn cùng, thì quan lại ù ván bài to. Bài văn đã lên tiếng phê phán những kẻ vô trách nhiệm, ích kỉ và ở đó thể hiện niềm cảm thương, chua xót khi dân sắp chịu cảnh đê vỡ mà không có người quan phụ mẫu anh minh, thương dân, lo cho dân.
Câu 1;
nghệ thuật
-tăng cấp tương phản
-khắc họa tính cách nhân vật
-lựa chọn ngôi kể khách quan
nội dung
* giá trị nhân đạo
-phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc của bọn quan lại vô trách nhiệm
*giá trị hiện thực
-lên án bọn quan lại thờ ơ vô trách nhiệm trước tính mạng người dân
Câu 1:
Sau khi học xong văn bản “Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn đã dùng lời văn cụ thể, sinh động, khéo léo trong việc sử dụng hai phép tương phản và tăng cấp để khắc họa hai lực lượng xã hội. Bên ngoài đình, lũ sắp tràn đến, đe dọa tính mạng muôn dân; Bên trong, “quan phụ mẫu” đại diện cho hạnh phúc, vận mệnh của dân mà vẫn ngồi trong đình nhàn nhã đánh bài, mặc kệ những gì ngoài kia sảy ra, đám nha lại cũng không ở khúc đê cùng nhân dân vượt qua mà lại hùa theo quan để vui chơi, mịnh hót, bỏ mặc nhân đan chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thần hèn yếu để đối với sức trời, để bảo vệ tính mạng, tài sản của mình. Đúng lúc nước tràn bờ, đê vỡ, hàng trăm con người lâm vào cảnh khốn cùng, thì quan lại ù ván bài to. Bài văn đã lên tiếng phê phán những kẻ vô trách nhiệm, ích kỉ và ở đó thể hiện niềm cảm thương, chua xót khi dân sắp chịu cảnh đê vỡ mà không có người quan phụ mẫu anh minh, thương dân, lo cho dân.
Có mấy câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Một lần, bác sĩ Ly - một người nổi tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ. Tên chúa tàu lúc ấy đang ê a bài hát cũ. Hát xong, hắn quen lệ đập tay xuống bàn quát mọi người im. Ai nấy nín thít. Riêng bác sĩ vẫn ôn tồn giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh.
a. 1 câu
b. 2 câu
c. 3 câu
d. 4 câu
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
4. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.