Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 8:42

vẽ góc d1Od2 bằng 60 độ

lấy A bất kì nằm trong góc d1Od2

kẻ AB vuông góc với d1O tại B

từ B kẻ BC vuông góc với Od2 tại C

Thạch Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 8:22

Cách vẽ: Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho \(\widehat{d_1Od_2=60^0}\).Vẽ A nằm trong \(\widehat{d_1}Od_2\) .Qua A ,vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với đường thẳng d1 tại điểm B. Qua B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đường thẳng d2 tại C.

Trần Ngọc Bảo Tâm
27 tháng 8 2020 lúc 17:08


-Vẽ hai đường thẳng \(d_1,d_2\)cắt nhau tại O và tạo thành góc 60 độ.
-Lấy điểm B tuỳ sỹ nằm trên tia \(Od_1\).
-Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với tia \(Od_2\), sao cho điểm C nằm trên tia \(Od_2\).
- Vẽ đoạn thẳng BA vuông góc với tia \(Od_1\), sao cho điểm A nằm trong góc \(d_1Od_2\)

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 9:36

bạn viết vậy sao m.n biets đề

Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 12 2017 lúc 16:56

A

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 9:42

Vẽ đường thẳng d1 và đường thẳng d2 ; 2 đường thẳng này cắt nhau tại O tạo thành một góc \(\widehat{d_1Od_2}=60^o\)

Lấy một điểm A nằm trong góc d1Od2; hạ đường vuông góc từ A đến d1, cắt d1 tại B. Từ B lại hạ đường vuông góc đến d2, cắt d2 tại C

bui vu
Xem chi tiết
Nguyễn tuấn nghĩa
5 tháng 6 2016 lúc 10:18

1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Bo Bi
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 21:48

- Dùng thước thẳng vẽ d

- Lấy điểm O trên d

- Dùng êke vẽ d' vuông góc với d tại O

- Dùng thước thẳng vẽ d

- Lấy điểm O ngoài d

- Dùng êke vẽ d' qua O vuông góc với d

T.Ps
22 tháng 6 2019 lúc 21:49

#)Trả lời :

- Đặt cạnh thước thẳng theo đường thẳng d.

- Đặt cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng d sao cho đỉnh góc vuông êke trùng điểm O.

- Kẻ đường thẳng đi qua cạnh góc vuông thứ hai ta được đường thẳng d’ vuông góc với d tại O.

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)