phân tích cấu tạo ngữ pháp trong câu "Ở làng này, khó lắm"
Trong đoạn trích từ " Làng tôi không thiếu gì đến bốc cháy rừng rực" Chỉ ra 1 câu ghép trên đoạn trích trên và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó
Trong đoạn trích từ " Làng tôi không thiếu gì đến bốc cháy rừng rực" Chỉ ra 1 câu ghép trên đoạn trích trên và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó Cứu
: Em / đến chia tay chị này, em / sắp được hoà trong đại dương
CN VN CN VN
Em // đến chia tay chị này,// em //sắp được hoà trong đại dương
CN1 VN1 CN2 VN2
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu : a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy. d. vì nó không có tiền cưới vợ nên nó phẩn chí và bỏ đi.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :
a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
- CN1: Chúng ta.
- VN1: muốn hòa bình.
- CN2: chúng ta.
- VN2: phải nhân nhượng.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.
=> Câu ghép.
b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới
- CN1: chúng ta.
- VN1: càng nhân nhượng.
- CN2: thực dân Pháp.
- VN2: càng lấn tới.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.
=> Câu ghép.
c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
- CN1: Ngựa.
- VN1: thét ra lửa.
- CN2: lửa.
- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả.
=> Câu ghép.
d. vì nó không có tiền cưới vợ nên nó phẩn chí và bỏ đi.
- CN1: nó.
- VN1: không có tiền cưới vợ.
- CN2: nó.
- VN2: phẫn chí và bỏ đi.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên.
=> Câu ghép.
: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì?
“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?
1.Những người lạc quan yêu đời/ luôn biết mỉm cười trong mọi hoàn cảnh
->Câu đơn
2.Tiếng cười của Nguyễn Khuyến thâm trầm, còn tiếng cười của Tú Xương thì lại sắc nhọn đến cay độc ->Câu ghép
3.Bởi vì tôi ăn uống đầy đủ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
->Câu ghép
*LƯU Ý:-IN ĐẬM:CN
-IN NGHIÊNG:VN
-IN ĐẬM+IN NGHIÊNG:TN
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu “ Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ” thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn đó
Phân tích:
“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,
TN CN VN
hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”
CN VN
Thuộc kiểu câu ghép
Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn " Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ " và cho biết đó là kiểu câu gì ?
Mong mng giúp ạ