Dựa vào kiến thức đã học ở Bài 6, hãy mô tả lại cấu tạo của thành tế bào thực vật. Từ đó, giải thích tại sao thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Dựa vào kiến thức đã học ở Bài 6, hãy mô tả lại cấu tạo của thành tế bào thực vật. Từ đó, giải thích tại sao thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
- Cấu tạo thành tế bào thực vật: Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein). Trong đó:
+ Các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β 1 – 4 glycosidic tạo thành một phân tử cellulose hình sợi dài.
+ Các phân tử cellulose hình sợi dài liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen xếp song song nhau hình thành bó sợi sơ cấp được gọi là micel.
+ Nhiều bó sợi sơ cấp (micel) sắp xếp thành từng nhóm sợi nhỏ dạng que thẳng gọi là vi sợi.
+ Tập hợp các vi sợi tạo nên thành tế bào thực vật.
- Thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào vì: Với cấu trúc như trên, thành tế bào có tính vững chắc, chống lại được các tác động nhất định của các yếu tố bên ngoài.
Câu 32. Thành phần cấu tạo nào của tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên ngoài tế bào?
A. Màng tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân giúp mik nha
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.3.
Bảng 65.3. Chức năng của các bộ phận ở tế bào
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | |
Màng tế bào | |
Chất tế bào | |
Ti thể | |
Lục lạp | |
Ribôxôm | |
Không bào | |
Nhân |
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | Bảo vệ tế bào. |
Màng tế bào | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. |
Chất tế bào | Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. |
Lục lạp | Tổng hợp chất hữu cơ. |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp protein. |
Không bào | Chứa dịch tế bào. |
Nhân | Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Thành phần nào là màng tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
b) Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
18. Thành phần nào của tế bào có chức năng bảo vệ và kiểm soát các chất
đi vào và đi ra khỏi tế bào?
A. Mang tế bào
B. Nhân
C. Chất tế bào
D. Vùng nhân
19. Đối tượng nào thuộc cơ thể đơn bào?
A. Trùng roi, tảo silic,thủy tức
B. Trùng roi, thủy tức, tảo lục
C. Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn
D. Trùng roi, vi khuẩn , thủy tức
20. Một tế bào ở mô phân sinh , phân chia liên tiếp 5 lần . Tính số tế bào con tạo ra?
A. 16
B. 32
C. 8
D. 64
# Làm hết ạ!
18. Thành phần nào của tế bào có chức năng bảo vệ và kiểm soát các chất
đi vào và đi ra khỏi tế bào?
A. Mang tế bào
B. Nhân
C. Chất tế bào
D. Vùng nhân
19. Đối tượng nào thuộc cơ thể đơn bào?
A. Trùng roi, tảo silic,thủy tức
B. Trùng roi, thủy tức, tảo lục
C. Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn
D. Trùng roi, vi khuẩn , thủy tức
20. Một tế bào ở mô phân sinh , phân chia liên tiếp 5 lần . Tính số tế bào con tạo ra?
A. 16
B. 32
C. 8
D. 64
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.
Cấu tạo của một khí khổng có đặc điểm
(1) Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu xếp úp vào nhau.
(2) Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.
(3) Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều, thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.
(4) Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.
Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng là
A. I, II
B. III, IV
C. I, IV.
D. I, III
Xét các diễn biến sau:
(1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm
(4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(5) Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(6) Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?
A. 1, 3 và 4
B. 2, 3 và 5
C. 3, 4 và 6
D. 2, 5 và 6
Cho các thành phần sau:
I. Màng tế bào. II. Thành tế bào III. Tế bào chất IV. Lục lạp V. Nhân
Các thành phần có ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật là:
Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)