Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 15:04

K A B C H I

a) Dễ dàng c/m được tam giác HIC đồng dạng với tam giác AHC (g.g)

=> \(\frac{HC}{AC}=\frac{IC}{HC}\Rightarrow IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{AC}\) . Bạn thay số vào tính.

b) Dễ dàng c/m được HI là đường trung bình tam giác BKC => I nằm giữa K và C

Lại có I nằm giữa AC => K nằm giữa A và C

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 14:58

a) \(IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{6^2}{9}=4\) (cm)

b) \(\Delta ABC\) cân tại điểm A.

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) là góc nhọn

=> A nằm trên mặt phẳng chứa A bờ BC.

\(\Rightarrow\Delta AHC\approx\Delta BKC\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{KC}\)

\(\Rightarrow KC=\frac{12.6}{9}=8< 9\)

Vậy K nằm giữa A và C

võ hoài thanh
Xem chi tiết
Ngọc ý
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 16:46

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\Rightarrow BC=15\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CAB\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\);

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\) (g.g)

b) Do \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BHK\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHK}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBK}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BHK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BH}{BK}\Rightarrow BA.BK=BH.BD\)

Trần Ngô Anh Tuyền
Xem chi tiết
tran thanh minh
13 tháng 7 2015 lúc 14:10

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

MK DC
19 tháng 6 2016 lúc 19:59

nhieu

Đúng Rồi Yêu Như
25 tháng 3 2017 lúc 21:38

cho tam giác ABC vg tại A, đg cao AH. Gọi BQ lần lượt là trung điểm của BH và AH.CMR 

: a. tam giac ABH đồng dang vs tam giác CAH 

b. AH.HP= HB.HQ 

c. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác CAQ

Duy Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Mẫn Tú
Xem chi tiết
Tiến Thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 19:42

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7.2\left(cm\right)\)

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot IB=HI^2\)

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot KC=HK^2\)

Xét tứ giác AIHK có 

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIHK là hình chữ nhật

=>\(HI^2+HK^2=IK^2=AH^2\)

=>\(AI\cdot IB+AK\cdot KC=AH^2=7.2^2=51.84\)

c: Vì AIHK là hình chữ nhật

nên A,I,H,K cùng thuộc đường tròn đường kính AH

1480 Anna_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:45

a: CH=8-2=6(cm)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=4\left(cm\right)\)

\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=4\cdot\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

super xity
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 10 2015 lúc 18:34

A B C H K I P

Nối H với I

+) Xét tam giác KHC có: I; P là trung điểm KC; HK => IP là đường trung bình của tam giác 

=> IP // HC mà AH | HC nên IP | AH => IP là đường cao của tam giác AHI

+) Xét tam giác AHI có:  HK; IP là 2 đường cao của tam giác ; HK cắt IP tại P

=> P là trực tâm của tam giác => AP là đường cao thứ ba => AP | HI  (1)

+) Xét tam giác BCK có: I; H là trung điểm của KC; BC => IH là đường trung bình của tam giác 

=> IH // BK  (2)

(1)(2) => AP | BK 

Anime boy
17 tháng 10 2015 lúc 7:19

Khó thế, mình mới lớp 5 thôi

Dương Ngọc Anh
16 tháng 1 2016 lúc 16:14

Từ I kẻ tia IP cắt AH tại Q

Xét tam  giác HKC taco:

P là trung điểm của HK(gt)

I là trung điểm của KC(gt)

\(\rightarrow\) IP là đường trung bình của tam giác HKC

\(\rightarrow\) tia IP song song với HC

Mà HC vuông góc với AH nên IQ vuông góc với AH

Xét tam giác CKB ta có

I là trung điểm của HC(gt)

H là trung điểm của BC( Vì AH là đường cao cuả tam giác cân ABC )

\(\rightarrow\) IH là đường trung bình của tam giác BCK

\(\rightarrow\) IH song song với BK(tính chất đường trung bình trong tam giác)

Xét tam giác AHI ta có

Đường cao IQ cắt đường cao HK tại P nên P là trực tâm của tam giác AHI

Mà tia AP đi qua P cắt HI tại 1 điểm gọi là D nên AD là đường cao thứ 3 của tam giác AHI

\(\rightarrow\) AD vuông góc với HI

mà HI song song với BK(CMT) nên AD  vuông góc với BK hay AP vuông góc với BK (ĐPCM)