\(|2\cdot x+3\dfrac{1}{3}|=7\dfrac{1}{3}\)
Tìm $x$, biết :
a) $\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right) \cdot x=\dfrac{1}{5}$
b) $\left(-1 \dfrac{3}{5}+x\right): \dfrac{12}{13}=2 \dfrac{1}{6}$
c) $\left(x: 2 \dfrac{1}{3}\right) \cdot \dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}$
d) $\dfrac{-4}{7} \cdot x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1 \dfrac{2}{3}\right)$
\(a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right)x=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)
\(b)\left(-1\dfrac{3}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=2\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=\dfrac{13}{6}.\dfrac{12}{13}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)
\(c)\left(x:2\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow x:\dfrac{7}{3}=-\dfrac{3}{8}:\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{21}{8}.\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{49}{8}\)
\(d)-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1\dfrac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=-\dfrac{3}{40}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x=-\dfrac{59}{40}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{413}{160}\)
Tính giá trị các biểu thức sau theo cách hợp lí nhất.
a) $\mathrm{A}=\left(\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3} \cdot \dfrac{2}{7}\right):\left(\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{3}{9}-\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{2}{5}\right)$;
b) $\mathrm{B}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{7}\right) \cdot \dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4} \cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\right)}{\dfrac{1}{5} \cdot \dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{3} \cdot\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{9}\right)+\dfrac{3}{9} \cdot \dfrac{1}{5}} .$
a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
b)\(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
Giải:
a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\dfrac{17}{15}.\dfrac{1}{2}+1}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{52}.\dfrac{13}{30}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{120}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{137}{120}+\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{157}{120}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{120}:\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{420}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{157}{420}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{79}{210}\)
Vậy \(x=-\dfrac{79}{210}\).
b) \(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{33}{7}.\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{11}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{21}{50}.\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{50}+\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{67}{75}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{75}:3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{225}\)
Vậy \(x=\dfrac{67}{225}\).
Chúc bạn học tốt!
CÁC BẠN GIÚP MK NHA!!!
NGÀY MAI MK NỘP BÀI RỒI
AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT
CHÍNH XÁC NHẤT VÀ RÕ RÀNG
THÌ MK TICK CHO NHA!!!
NHỚ TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHA
m.n giúp mk ik nếu đúng mk sẻ giúp m.n trả ơn mờ nếu bn nghĩ bn trong hoàn cảnh này bn hiểu đc cảm giác của mk nếu bn là bn của mk thì xinh hãy giúp mk ik mờ
a)\(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
b)\(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{7}{9}:\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
Bài 7: Tìm X
Hoàng Ngọc Anh bài này nè bn giúp mk nha!!! ngày mai mk phải nộp bài rùi =.=
a) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}\right).52=\dfrac{13}{30}.137\)
\(\Rightarrow182x+\dfrac{767}{6}=\dfrac{1781}{30}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-79}{210}\)
b) Tương tự câu a)
1: rút gọn rồi tính
\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right)\) : \(\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)
2: tìm x: \(3\cdot\left(4-x\right)+\left(x+2\right)\cdot\left(1+2x\right)=7\cdot\left(1+x\right)-2x\cdot\left(2-x\right)\)
3: tìm x: \(\dfrac{2\cdot\left(1+x\right)}{3}-\dfrac{5\cdot\left(2-x\right)}{6}=1\dfrac{1}{3}-\dfrac{3\cdot\left(2x+3\right)}{4}-1\dfrac{1}{2}\cdot\left(x+1\right)\)
4: cho a= \(3+3^{2^3}+3^3+3^4+...+3^{360}\)
Bài 1:
\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{9}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{7}{3}\right):\left(\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{12}+-3\right)\)
\(=\left(-\dfrac{27}{15}-\dfrac{36}{15}-\dfrac{21}{15}\right):\left(\dfrac{27}{60}-\dfrac{25}{60}+-3\right)\)
\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right):\left(-\dfrac{89}{30}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right).\left(-\dfrac{30}{89}\right)\)
\(=\dfrac{168}{89}\)
tính giá trị biểu thức
\(\dfrac{3}{5}x\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=?\)
\(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=?\)
\(\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{11}{7}=?\)
1.\(\dfrac{4}{5}\)
2.\(\dfrac{2}{3}\)
3.\(\dfrac{39}{55}\)
a) \(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{3}\times2=\dfrac{6}{15}\times2=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
b) \(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
c) \(\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{11}{7}=\left(\dfrac{25}{35}+\dfrac{14}{35}\right)\cdot\dfrac{7}{11}=\dfrac{39}{35}\cdot\dfrac{7}{11}=\dfrac{273}{385}=\dfrac{39}{55}\)
a) = \(\dfrac{6}{15}\) \(\div\dfrac{1}{2}=\) \(\dfrac{12}{15}\) rút gọn = \(\dfrac{4}{5}\)
b) = \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{6}{18}+\dfrac{6}{18}\) = \(\dfrac{12}{18}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
c) = \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{25}{35}+\dfrac{14}{35}=\dfrac{39}{35}\) \(\div\dfrac{11}{7}=\dfrac{39}{35}\)
1.\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{3}{10}\)
2.\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}=9\dfrac{5}{7}\)
Câu 1 :
\(\dfrac{5}{7}\)+ \(\dfrac{2}{3}\). x =\(\dfrac{3}{10}\)
=> \(\dfrac{2}{3}\).x = \(\dfrac{3}{10}\) - \(\dfrac{5}{7}\)
=> \(\dfrac{2}{3}\). x = \(\dfrac{-29}{70}\)
=> x = \(\dfrac{-29}{70}\): \(\dfrac{2}{3}\)
=> x = \(\dfrac{-87}{140}\)
1. \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{3}{10}\)
<=>\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{7}=-\dfrac{29}{70}\)
<=>\(x=-\dfrac{29}{70}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{87}{140}\)
Vậy x=\(-\dfrac{87}{140}\)
2.\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}=9\dfrac{5}{7}\)
\(< =>\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{1}{3}=9\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{7}=9\)
\(< =>x-\dfrac{1}{2}=9.\dfrac{1}{3}=3\\ < =>x=\dfrac{1}{2}+3=\dfrac{7}{2}\)
Vậy x=\(\dfrac{7}{2}\)
Câu 2 : ( x - \(\dfrac{1}{2}\)) : \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = 9\(\dfrac{5}{7}\)
=> ( x - \(\dfrac{1}{2}\)) : \(\dfrac{1}{3}\)= 9
=> x - \(\dfrac{1}{2}\)= 9 . \(\dfrac{1}{3}\)
=> x - \(\dfrac{1}{2}\)= 3
=> x = 3 + \(\dfrac{1}{2}\)
=> x = \(\dfrac{7}{2}\)
Chúc bạn học tốt !
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\dfrac{{8y}}{{3{x^2}}} \cdot \dfrac{{9{x^2}}}{{4{y^2}}}\)
b) \(\dfrac{{3x + {x^2}}}{{{x^2} + x + 1}} \cdot \dfrac{{3{x^3} - 3}}{{x + 3}}\)
c) \(\dfrac{{2{x^2} + 4}}{{x - 3}} \cdot \dfrac{{3x + 1}}{{x - 1}}:\dfrac{{{x^2} + 2}}{{6 - 2x}}\)
d) \(\dfrac{{2{x^2}}}{{3{y^3}}}:\left( { - \dfrac{{4{x^3}}}{{21{y^2}}}} \right)\)
e) \(\dfrac{{2x + 10}}{{{x^3} - 64}}:\dfrac{{{{\left( {x + 5} \right)}^2}}}{{2x - 8}}\)
f) \(\dfrac{1}{{x + y}}\left( {\dfrac{{x + y}}{{xy}} - x - y} \right) - \dfrac{1}{{{x^2}}}:\dfrac{y}{x}\)
\(a,\dfrac{8y}{3x^2}.\dfrac{9x^2}{4y^2}=\dfrac{72x^2y}{12x^2y^2}=\dfrac{6}{y}\\b,\dfrac{3x+x^2}{x^2+x+1}.\dfrac{3x^3-3}{x+3}=\dfrac{x\left(x+3\right)3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x+3\right)}=3x\left(x-1\right)=3x^2-3x \)
\(c,\dfrac{2x^2+4}{x-3}.\dfrac{3x+1}{x-1}.\dfrac{6-2x}{x^2+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)\left(3x+1\right)2\left(3-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)}=\dfrac{-4\left(3x+1\right)}{x-1}=\dfrac{-12x-4}{x-1}\)
\(d,\dfrac{2x^2}{3y^3}:\left(-\dfrac{4x^3}{21y^2}\right)=\dfrac{-2x^2.21y^2}{3y^3.4x^3}=\dfrac{-42x^2y^2}{12x^3y^3}=\dfrac{-7}{2xy}\)
\(e,\dfrac{2x+10}{x^3-64}:\dfrac{\left(x+5\right)^2}{2x-8}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}.\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x+5\right)^2}=\dfrac{4}{\left(x+5\right)\left(x^2+4x+16\right)}=\dfrac{4}{x^3+9x^2+16x+80}\)
\(f,\dfrac{1}{x+y}\left(\dfrac{x+y}{xy}-x-y\right)-\dfrac{1}{x^2}:\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{x+y}\left(\dfrac{\left(x+y\right)\left(1-xy\right)}{xy}\right)-\dfrac{x}{x^2y}=\dfrac{1-xy}{xy}-\dfrac{x}{x^2y}=\dfrac{-x^2y}{x^2y}=-1\)
Câu 1:
a)\(\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{4}{y-2}=\dfrac{5}{z-3};x+y+z=18\)
b)\(\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{4}{y-2}=\dfrac{5}{z-3};x\cdot y\cdot z=192\)
c)\(2\cdot x=3\cdot y;5\cdot y=3\cdot z;3\cdot x+3\cdot y-7\cdot z=35\)
Câu 2:Tìm 3 số biết tổng các bình phương của chúng bằng 481.Số thứ 2 bằng \(\dfrac{4}{3}\)số thứ nhất và bằng \(\dfrac{3}{4}\)số thứ 3
Câu 1:
c: 2x=3y
nên x/3=y/2
=>x/9=y/6
5y=3z
nên y/3=z/5
=>y/6=z/10
=>x/9=y/6=z/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x+3y-7z}{3\cdot9+3\cdot6-7\cdot10}=\dfrac{35}{-25}=-\dfrac{7}{5}\)
Do đó: x=-63/5; y=-42/5; z=-14
Bài 2:
Gọi ba số lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 4/3a=b=3/4c
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}\)
Đặt \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}=k\)
=>a=9k; b=12k; c=16k
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\)
\(\Leftrightarrow81k^2+144k^2+256k^2=481\)
=>k2=1
Trường hợp 1: k=1
=>a=9; b=12; c=16
Trường hợp 2: k=-1
=>a=-9; b=-12; c=-16