Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Anh Hoàn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
30 tháng 9 2020 lúc 21:34

a, \(PTHH:\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có \(n_{H_2SO_4}=C_M.V_{ddH_2SO_4}=2.0,16=0,32\left(g\right)\)

TH1: Nếu \(Fe_2O_3\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-3.\frac{16}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{CuO\text{ dư}}=6,4-m_{CuO\text{ pư}}=6,4-80.0,02=4,8\left(g\right)\)

TH2: Nếu \(CuO\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-\frac{6,4}{80}=0,24\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\text{ dư}}=6,4-m_{Fe_2O_3\text{ pư}}=6,4-160.\frac{1}{3}.0,24=12,8\left(g\right)\)

Tran Tuan
30 tháng 9 2020 lúc 21:54

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
1 tháng 10 2020 lúc 13:25

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

Diệu Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
15 tháng 7 2018 lúc 19:04

n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.

làm tiếp!

duy anh
Xem chi tiết
Nhật Linh
14 tháng 6 2017 lúc 16:08

Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8

Nguồn: Sưu tầm

THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 12:25

Hòa tan hỗn hợp 6.4g CuO và 16g Fe2O3,320 ml dung dịch HCl 2M,Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan,m có giá trị trong giới hạn nào,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

Big City Boy
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
26 tháng 12 2020 lúc 23:52

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

Nguyễn Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 21:51

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)  (1)

           \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)  (2)

           \(NaAlO_2+4HCl\rightarrow NaCl+AlCl_3+2H_2O\)  (3)

           \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)  (4)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{2,04}{102}=0,02\left(mol\right)\\\Sigma n_{HCl}=0,52\cdot1=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{Al_2O_3}=0,22\left(mol\right)\\n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hh}=0,22\cdot102+0,2\cdot62=34,84\left(g\right)\)