Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 22:57

Bài 1: 

a: Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của DC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Viet hung Ho
Xem chi tiết
Lonely Boy
28 tháng 12 2016 lúc 10:33

bài này trong SGK hay là SBT cũng có dạng tương tự hay sao ấy

Viet hung Ho
28 tháng 12 2016 lúc 10:41

KhÔng có đâu bạn

Thi Thi
Xem chi tiết
Minh Triều
22 tháng 5 2015 lúc 13:13

Bạn tự vẽ hình 

a)*ta có M là trung điểm của AB

             N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình của tam giác ABC

   *ta có N là trung điểm của BC

            P là trung điểm của DC

Suy ra : NP là đường trung bình của tam giác BCD

b)ta có Q là trung điểm của AD

            P là trung điểm của DC

Suy ra PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=>PQ song song với AC;PQ=\(\frac{AC}{2}\)

mà MN song song với AC;MN=\(\frac{AC}{2}\)(MN là đường trung bình của tam giác ABC)

nên: PQ song song MN;PQ=MN

Suy ra MNPQ là hình binh hành(1)

ta lại có : AD=BC(ABCD là hình thang cân) 

=>AQ=BN=QD=NC(Q,N lần lượt là trung điểm của AD,BC)

Xét tam giác MNB và tam giác MQA

BN=AQ (chứng minh trên)

MB=MA(M là trung điểm của AB)

góc MAQ=góc MBN

Suy ra tam giác MNB=tam giác MQA(c-g-c)

=>MQ=MN( 2 cạnh tương ứng )(2)

Từ (1) và (2) suy ra :

MNPQ là hình thoi

=> MP vuông góc NQ

phung thi hong nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Nguyên
21 tháng 11 2017 lúc 0:07

a) xét tam giác BAD ta có:

M là trung điểm AB (gt)

F là trung điểm BD (gt)

vậy MF là đường trung bình tam giác BAD

=>MF//AD và MF=1/2 AD (1)

xét tam giác ADC ta có:

P là trung điểm CD (gt)

E là trung điểm AC (gt)

vậy PE là đường trung bình tam giác ADC

=>PE//AD và PE=1/2 AD (2)

từ (1) và (2) => PE//MF và PE=MF=1/2 AD

tương tự như vậy với ME và PF ta có được ME//PF và ME=PF=1/2 BC

ta có:

ME=PF=1/2 BC (cmt)

MF=PE=1/2 AD (cmt)

AD=BC (gt)

vậy ME=PF=MF=PE 

=>MEPF là hình thoi

b) vẽ tứ giác MQPN. gọi giao điểm QN và MP là K

xét tam giác ABD ta có:

Q là trung điểm AD (gt)

M là trung điểm AB (gt)

vậy MQ là đường trung bình tam giác ABD

=> MQ//BD và MQ=1/2 BD (1)

xét tam giác CBD ta có:

P là trung điểm CD (gt)

N là trung điểm BC (gt)

vậy PN là đường trung bình tam giác CBD

=> PN//BD và PN=1/2 BD (2)

từ (1) và (2)=> PN//MQ và PN=MQ

=>MQPN là hình bình hành

mà QN và MP là hai đường chéo và K là giao điểm

=>K là trung điểm của QN và MP (3)

xét hình thoi MEPF ta có:

MP và EF là hai đường chéo

K là trung điểm MP (cmt)

=> K là trung điểm EF (4)

từ (3) và (4)=> QN,MP,EF đồng quy tại K.

Nguyễn Lê Phương Nguyên
21 tháng 11 2017 lúc 0:15

bài này khá đơn giản nên bạn tự vẽ hình nha !

Lê An Thy
Xem chi tiết
Nina Guthanh
Xem chi tiết
Kai Parker
Xem chi tiết
Phạm minh thu
Xem chi tiết
Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết