Cho tam giác ABC có AD, BE, CF là các đường phân giác trong. Gọi giao điểm của DE và CF là M; giao điểm DF và BE là N. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc MAN
Cho tam giác ABC, các đường phân giác AD, BE, CF. Gọi M là giao của BE và DF, N là giao của DE và CF a) Kẻ MI và NK sống song với AD ( I thuộc AB, K thuộc AC) Cm tam giác AIM đồng dạng với tam giác AKN b) Cm góc FAM = góc EAN
cho tam giác ABC ,đường chéo AD,BE,CF giao nhau tại H .gọi K là giao điểm DE và CF.
C/m HFxCK=HKxCF
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE = CF.
a) Chứng minh E đối xứng với F qua O.
b) Từ dựng Ex // AC cắt BC tại I, dựng Fy //AC cắt AD tại K. Chứng minh I và K đối xứng với nhau qua O.
1) a. Vì ABCD là hình bình hành có O là giao điểm 2 đường chéo AC, BD nên O là trung điểm AC.
Tứ giác AECF có: AE//CF và AE=CF nên là hình bình hành.
Mà O là trung điểm AC nên cũng là trung điểm EF.
Vậy E, F đối xứng nhau qua O.
b. Ta có: ˆKFD=ˆACD
ˆACD=ˆCAB
ˆCAB=ˆIEB
\Rightarrow ˆKFD=ˆIEB
Chứng minh ΔKDF=ΔIBE (g.c.g)
\Rightarrow KF=IE.
Tứ giác KFIE có KF//IE và KF=IE nên là hình bình hành.
Mà O là trung điểm EF (câu a) nên O là trung điểm IK.
Vậy I và K đối xứng nhau qua O.
Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AD, BE, CF. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. CMR: H là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác DÈ
Lại còn phải cm định lý à, xem lại lớp 7. Trong tam giác, 3 đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm
Mình biết rồi. Nhưng giờ phải chứng minh giao điểm H của các đường cao của tam giác ABC giao điểm là đường phân giác trong của tam giác DEF. Bạn đọc lại đề đi.
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn .M là 1 điểm nằm trong tam giac .kẻ AD vuông góc với BC .goi R,Q,H thứ tự là hình chiếu của M trên AD,BE,CF(BE,CF là các đường cao của tam giác ABC)
chứng minh:nếu M là giao điểm của 3 đường phân giác cuả tam giác ABC thi AR=BQ=CH
sorry mk ko bít làm dù đag hok lớp 7!!!!!!!
5645756
Cho tam giác ABC nhon, có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh HA.HD=HB.HE=HC.HF
b) EB là tia phân giác của góc FED
DA là tia phân giác của góc EDF
c) Gọi I là giao điểm của DF và BE
Gọi k là giao điểm của DE và CF
Chứng minh: IH.BE=BI.HE
KH.CF=CK.HF
1.cho tam giác abc các đường phân giác AD,BE,CF gọi I và K là các điểm đối xứng với A qua BE,CF. Gọi G và H thứ tự thứ tự là các điểm đối xứng với B và C qua AD. CMR:GI//HK
2.Cho tam giác ABC, D thuộc BC. Lấy M thuộc AD, lấy I và K thuộc MB và Mc sao cho IB/IM=KC/KM
E là giao điểm của ID với AB. F là giao điểm của KD với AC. CMR EF//BC
cho \(\Delta ABC\)có 3 góc nhọn .M là 1 điểm nằm trong tam giác .kẻ AD _|_ với BC .gọi R,Q,H thứ tự là hình chiếu của M trên AD,BE,CF (BE,CF là các đường cao của tam giác ABC)
CMR:nếu M là giao điểm của 3 đường phân giác của \(\Delta ABC\)thi AR=BQ=CH
minh xin loi minh khong giai duoc
Cho tam giác ABC(AB<AC)nội tiếp đường tròn. Ba đường cao AD, BE,CF cắt nhau tại H.gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .M là giao điểm BE và DF. N là giao điểm CF và DE. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp DFIE. Chứng minh Ak vuông góc MN
Cho tam giác ABC có M nằm trong tam giác. Tia AM,BM,CM cắt BC,AC,AB tại D,E,F. Gọi H là giao điểm của BE và DF, K là giao điểm của CF và DE. Chứng minh AD,BK và CH đồng quy
Link hình: file:///C:/Users/THAOCAT/Pictures/Screenshots/Screenshot%20(1224).png
Áp dụng định lý Menelaus cho bộ ba điểm (K,E,D) thằng hàng của \(\Delta\)AMC, ta được: \(\frac{KM}{KC}.\frac{EC}{EA}.\frac{DA}{DM}=1\Rightarrow\frac{KM}{KC}=\frac{EA}{EC}.\frac{DM}{DA}\)(1)
Tương tự đối với bộ ba điểm (H,D,F) thẳng hàng trong \(\Delta\)AMB, ta được: \(\frac{HB}{HM}.\frac{DM}{DA}.\frac{FA}{FB}=1\Rightarrow\frac{HB}{HM}=\frac{FB}{FA}.\frac{DA}{DM}\)(2)
Tiếp tục áp dụng định lý Ceva cho ba đường thẳng AD, BE, CF đồng quy tại M trong \(\Delta\)ABC, ta có: \(\frac{DC}{DB}.\frac{FB}{FA}.\frac{EA}{EC}=1\Rightarrow\frac{DC}{DB}=\frac{FA}{FB}.\frac{EC}{EA}\)(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\frac{KM}{KC}.\frac{HB}{HM}.\frac{DC}{DB}=1\)
\(\Delta\)BMC có \(\frac{KM}{KC}.\frac{HB}{HM}.\frac{DC}{DB}=1\)nên ba đường thẳng MD, BK, CH đồng quy (định lý Ceva đảo)
Vậy AD, BK và CH đồng quy (đpcm)