Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SammyyAnhDao
Xem chi tiết
Huyền
22 tháng 7 2021 lúc 13:28

C gửi bài nà! Tích cho c nha!undefinedundefinedundefinedb2:undefinedb3:undefinedb4:undefined

Sunny
Xem chi tiết
Trương Văn Trường
4 tháng 10 2023 lúc 21:44

what the hell?

Nguyễn đình hưng
4 tháng 10 2023 lúc 21:58

What 

Sun ...
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 2 2022 lúc 20:48

Chữ vậy là đẹp rồi em, lần sau chụp dọc nữa là được nhé :>

Nội dung: Nói về tinh hoa của cổ nhân mà Chủ tịch HCM đã tiếp thu được, cách người truyền lại tinh hoa đó và lời khuyên của tác giả đến mọi người. 

Sun ...
8 tháng 2 2022 lúc 20:45

Phần nd ạ

scotty
8 tháng 2 2022 lúc 20:50

Phần nd : Nêu lên lợi ích của vc trồng cây (đoán thế chứ minh kém văn ;-;)

Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
Lihnn_xj
6 tháng 12 2021 lúc 8:26

Câu 6: C

Câu 7: A

 

6.C

7.A

HT

NGAUZNXBZ
Xem chi tiết
NGAUZNXBZ
26 tháng 2 2022 lúc 18:31

giúp em với để 7h em gửi cho cô ạ

 

RyUmeCou✿
14 tháng 7 2022 lúc 16:20

@Ry

Tớ gửi task 1 trước ạ.undefined

RyUmeCou✿
14 tháng 7 2022 lúc 16:29

Task 2:

undefined

Bạch Dương Dễ Thương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
8 tháng 10 2021 lúc 22:52

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

An Chúa
8 tháng 10 2021 lúc 22:59

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 5:

Tổng số tuổi 3 người: \(36\times3=108\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của bố và cháu: \(23\times2=46\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông là: \(108-46=62\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu là: \(62-54=8\left(tuổi\right)\)

Phạm Thảo My
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
9 tháng 10 2023 lúc 22:43

Bạn có nghe thấy 

Lời cầu cứu chăng?

Loài người nông cạn

Hủy hoại môi trường

 

Con người cứ ngỡ

Tài nguyên vô biên

Bao nhiêu tiên tiến 

Khai thác thiên nhiên

 

Nhưng đâu có ngờ

Vì sự “hững hờ”

Suy nghĩ ngu ngơ

Môi trường ô nhiễm 

 

Ai chịu trách nhiệm 

Tìm kiếm giải pháp 

Khắc phục hậu quả 

Hồi sinh trái đất 

 

Con người bội bạc 

Chặt hết cây cối

Rác thải trôi nổi 

Bốc mùi hôi thối

 

Biến đổi khí hậu

Mấy ai thấu thị

Đại dương thẳm sâu 

Chứa đầy u sầu

 

Ôi! Hỡi bạn ơi

Muốn nói đôi lời 

Môi trường tuyệt vời 

Hãy giữ muôn đời.

 

Phân loại rác thải 

Ngưng việc sai trái

Vứt rác bừa bãi

Ảnh hưởng lâu dài

 

Cùng trồng cây xanh

Hình thành rừng mới

Phủ kín đồi trọc 

Thanh lọc không khí

 

Mỗi người ý thức

Ăn sâu vào kí ức 

Cùng nhau chung sức

Gìn giữ môi trường

 

Mỗi trường quý giá

Cần sự nâng niu

Hành động nhỏ xíu

Cũng cần thực hiện

 

Vì cuộc sống “xanh”

Trí tuệ tinh anh

Nhận thức thật nhanh

“Bảo vệ môi trường”.

 
bùi văn hiếu
9 tháng 10 2023 lúc 19:33

ngôi trường của em 

suốt 3 tháng hè 

nằm im lặng lẽ 

chờ đón học trò 

 

mùa thu đã tới chúng em tựu phòng 

reo vang tiếng trống 

trường vui lạ thường 

bích nguyệt
11 tháng 10 2023 lúc 20:29

không hay đâu nhé và chỉ 1 khổ thôi ! mình có 6 điểm văn thôi (^ v ^ )

Bóng vàng soi sáng

trên mặt nước trong ,

lấp lánh mặt sông

một màu óng ánh .

 

 

 

 

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 11 2021 lúc 15:47

Bài 6

\(a,ĐK:x\ne\pm5\\ b,P=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\\ c,P=-3\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\Leftrightarrow-3\left(x+5\right)=1\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{3}\\ \Leftrightarrow Q=\left(3x-7\right)^2=\left[3\cdot\left(-\dfrac{16}{3}\right)-7\right]^2=529\)

Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:50

Bài 7:

\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ b,P=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\\ b,P=4\Leftrightarrow4\left(x-3\right)=4\Leftrightarrow x=4\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:49

Điều kiện (x≠5, x≠-5)

\(P=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

    \(=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

    \(=\dfrac{x-5+2\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

    \(=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)

bao trang dich le
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 11:43

Tham khảo

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat calci để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.

Một "đầu" san hô thực tế được tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ có đường kính vài milimet. Sau hàng ngàn thế hệ, các polip này để lại một khung xương là đặc trưng về loài của chúng. Mỗi đầu san hô phát triển nhờ sự sinh sản vô tính của các polip. San hô còn sinh sản hữu tính bằng các giao tử, được giải phóng đồng thời trong một thời kì từ một đến vài đêm liên tiếp trong kì trăng tròn.

giaphuc0804
8 tháng 11 2021 lúc 12:11

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat calci để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.

Một "đầu" san hô thực tế được tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ có đường kính vài milimet. Sau hàng ngàn thế hệ, các polip này để lại một khung xương là đặc trưng về loài của chúng. Mỗi đầu san hô phát triển nhờ sự sinh sản vô tính của các polip. San hô còn sinh sản hữu tính bằng các giao tử, được giải phóng đồng thời trong một thời kì từ một đến vài đêm liên tiếp trong kì trăng tròn. nguồn:Wikipedia