Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Arima Kousei
7 tháng 7 2018 lúc 7:06

Gọi số học sinh lớp 7a , 7b lần lượt là a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{2a}{12}=\frac{b}{7}\)và \(2a-b=25\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{a}{6}=\frac{2a}{12}=\frac{b}{7}=\frac{2a-b}{12-7}=\frac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=5\\\frac{b}{7}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.6=30\\b=5.7=35\end{cases}}}\)

Vậy ...

Nguyễn Thu Trang
7 tháng 7 2018 lúc 7:25

cảm ơn bạn nhìu nha

cao minh khuê
Xem chi tiết
HISINOMA KINIMADO
5 tháng 10 2018 lúc 10:15

Số hs của 2 lớp là

35 + 40 = 75(hs)

Mỗi hs góp số tiền là:

1875000 : 75 = 25000(đồng)

Lớp 7A góp số tiền là:

25000 . 35 = 875000(đồng)

Lớp 7B góp số tiền là:

25000 . 40 = 1000000(đồng)

Đ/s: .............................

girl_2k7
5 tháng 10 2018 lúc 10:21

dap an 

1 000 000 dong

nha

Lon Van Buoi
5 tháng 10 2018 lúc 11:01

Giải:

Tổng số học sinh của 2 lớp là:

40 +  35 = 75 ( học sinh)

Mỗi học sinh góp số tiền là:

1 875 000 : 75 = 25 000 (đồng)

Lớp 7A góp số tiền là:

25 000 x 35 = 875 000 (đồng)

Lớp 7B góp số tiền là:

1 875 000 - 875 000 = 1 000 000 (đồng)

Đ/S: Lớp 7A: 875 000 đồng

        Lớp 7B: 1 000 000 đồng

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
6 tháng 1 2022 lúc 9:18

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)

           (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

        \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)

\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)

\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)

\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)

                   \(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)

                  \(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)

phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:06

Bài 2:

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 12 2021 lúc 11:19

Bài 2:

a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC có:

+ MA = ME (gt).

+ MB = MC (M là trung điểm của BC).

\(\widehat{AMB}\) \(= \widehat{EMC}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác MAB = Tam giác MEC (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}\) \(= \widehat{CEM}\) (Tam giác MAB = Tam giác MEC).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\)  AB // EC (dhnb).

LÊ CÔNG BẢO PHƯỚC
Xem chi tiết
Vũ Hồng Minh
6 tháng 9 2021 lúc 20:11
7A:180 quyển 7B:150 quyển 7C:120 quyển
Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
6 tháng 9 2021 lúc 20:16

Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)

Theo giả thiết, ta có:

a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)

Do đó:

a=6.30=180 (quyển)

b=5.30=150 (quyển)

c=4.30=120 (quyển)

Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 9 2021 lúc 20:23

Gọi số quyển với mỗi lớp 7A,7B và 7C lần lượt quyên góp được là : x,y,z

ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\\x+y+z=450\end{cases}}\) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nahau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\times30=180\text{ quyển}\\y=5\times30=150\text{ quyển}\\z=4\times30=120\text{ quyển}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
":-
8 tháng 1 2022 lúc 11:10

Gọi số cây trồng bốn lớp lần lượt theo thứ tự là: a;b;c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3= b/4 = c/5 = d/6 và b-a/4-3=5

a=5=> a=5.3=15

b=5=> b=5.4=20

c=5=> c=5.5=25

d=5=> d=5.6=30

vậy a=15; b=20; c=25; d=30

(em làm vậy thôi tuỳ trường mn bỏ hay thêm bước gì gì đó ạh)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 10:42

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=5\)

Do đó: a=15; b=20; c=25; d=30

Nguyễn Tân Vương
8 tháng 1 2022 lúc 13:57

\(\text{Gọi a;b;c;d lần lượt là số cây lớp 7A,7B,7C,7D:}\)

             (đk:a;b;c;d\(\in\)N*,đơn vị:cây)

\(\text{Ta có:}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}\text{ và }b-a=5\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

       \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow a=5.3=15\text{(cây)}\)

\(b=5.4=20\text{(cây)}\)

\(c=5.5=25\text{(cây)}\)

\(d=5.6=30\text{(cây)}\)

\(\text{Vậy số cây lớp 7A là:15 cây}\)

                   \(\text{lớp 7B là:20 cây}\)         

                  \(\text{ lớp 7C là:25 cây }\)

                  \(\text{ lớp 7D là:30 cây}\)

Linh Ngoc
Xem chi tiết
Như Plus
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết