Những câu hỏi liên quan
trần thanh bình
Xem chi tiết
Inzarni
24 tháng 3 2020 lúc 15:57

a) \(\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{10}{16}+\frac{10}{24}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{5}{8}+\frac{5}{12}\)

=\(\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)+\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)\)

\(\frac{8}{8}+\frac{12}{12}\)

\(1+1\)

=\(2\)

b) \(\frac{4}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{14}{6}\)

\(\frac{2}{3}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{3}\)

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{7}{13}+\frac{19}{13}\right)+\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)\)

\(\frac{9}{3}+\frac{26}{13}+\frac{18}{9}\)

\(3+2+2\)

\(7\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Quỳnh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 15:58

Tính nhanh:

a, 3/8 + 7/12 + 10/16 + 10/24

= (3/8 + 10/16) + (7/12 + 10/24)

= (6/16 + 10/16) + (14/24 + 10/24)

= 16/16 + 24/24

= 1 + 1 = 2.

b, 4/6 + 7/13 + 17/9 + 19/13 + 1/9 + 14/6

= (4/6 + 14/6) + (7/13 + 19/13) + (17/9 + 1/9)

= 18/6 + 26/13 + 18/9

= 3 + 2 + 2 = 7.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thanh bình
Xem chi tiết
Nhat Ngyen
24 tháng 3 2020 lúc 17:45

a) \(\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{10}{16}+\frac{10}{24}\)

\(=\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{5}{8}+\frac{5}{12}\)

\(=\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)+\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
24 tháng 3 2020 lúc 18:11

b) \(\frac{4}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{14}{6}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{3}\)

\(=\left(\frac{2}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{7}{13}+\frac{19}{13}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{17}{9}\right)\)

\(=\frac{9}{3}+\frac{26}{13}+\frac{18}{9}\)

\(=3+2+2\)

\(=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
24 tháng 3 2020 lúc 20:09

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huong Dang
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 9 2016 lúc 20:45

2448 : [119 - (x-6)] = 24

119 - (x-6) = 102 

x-6 = 17 

x= 23

Bình luận (1)
Nguyễn Ánh Huyền Ngân
16 tháng 12 2017 lúc 19:38

2448:[119-6(x-6)=24

2448:x-6=119-6

2448:x-6=113

x-6=(244+24):113

x=824

heheokhihiko biết Đ hay S nha

Bình luận (2)
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:20

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{6}\left(x+1\right)=5\sqrt{6}\)

=>x+1=5

=>x=4

b: =>x^2/10=1,1

=>x^2=11

=>x=căn 11 hoặc x=-căn 11

c: =>(4x+3)/(x+1)=9 và (4x+3)/(x+1)>=0

=>4x+3=9x+9

=>-5x=6

=>x=-6/5

d: =>(2x-3)/(x-1)=4 và x-1>0 và 2x-3>=0

=>2x-3=4x-4 và x>=3/2

=->-2x=-1 và x>=3/2

=>x=1/2 và x>=3/2

=>Ko có x thỏa mãn

e: Đặt căn x=a(a>=0)

PT sẽ là a^2-a-5=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\left(nhận\right)\\a=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>x=(1+căn 21)^2/4=(11+căn 21)/2

Bình luận (1)
Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 19:51

\(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\)

\(=3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(4-1\right)\right]\)

\(=3+2^{x-1}=24-\left[16-3\right]\)

\(\Rightarrow3+2^{x-1}=11\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=11-3\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=8\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
4 tháng 9 2023 lúc 19:55

\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2-\left(x-6\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2.\left(1-x+6\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2.\left(7-x\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2\text{=}0\\7-x\text{=}0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\text{=}6\\x\text{=}7\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 19:57

\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

\(\left(x-6\right)^3-\left(x-6\right)^2\)

\(\left(x-6\right)^2\left(x-6-1\right)=0\)

\(\left(x-6\right)^2\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2=0\\\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\\\x=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=6;x=7\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
♡ sandy ♡
25 tháng 4 2020 lúc 9:26

a.5 / 24 x 5 / 12 x 24 = 600 / 288


b.(1 / 4 + 2 / 3)x 4 / 5 = 44/60


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thanh trúc
25 tháng 4 2020 lúc 9:39

a. 5/24 x 5/12 x24 = 600/288 = 25/12 ( rút gọn,tối giản)
b.(1/4 + 2/3) x 4/5 = 1/6 x 4/5 = 4/30 = 2/15 ( rút gọn,tối giản)
c. 3/7 x 16/33 + 16/33 x 4/7 = 16/33 x ( 3/7+4/7) = 16/33 x 7/7=16/33 x 1 = 16/33
CÔNG THỨC = TỬ NHÂN TỬ, MẪU NHÂN MẪU ( RÚT GỌN,TỐI GIẢN NẾU CÓ THỂ)
#HOC_TOT_NHA ><
đúng thì k mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Tuấn Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 2 2021 lúc 20:02

cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v 

chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.

1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0

<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0

Đặt t = x2 + 10x + 16

pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0

<=> t2 + 8t + 16 = 0

<=> ( t + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0

=> x2 + 10x + 20 = 0

Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5

Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)

Vậy ...

2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0

<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0

Đặt t = x2 + 5x + 4

pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0

<=> t2 + 2t - 24 = 0

<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0

<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0

Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm

=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy ...

3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0

<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0

Đặt t = x2 - 8x + 7

pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0

<=> t2 + 8t - 20 = 0

<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)

+) x2 - 8x + 5 = 0

Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11

Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)

\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)

+) x2 - 7x + 18 = 0

Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
1 tháng 2 2021 lúc 20:04

1.(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) + 16 = 0

(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8)         = -16

x. ( 2 + 4 + 6 + 8 )                    = -16

x. 20                                         = -16

x4                                                          = -16 : 20 

x                                               = -4 / 5       

x                                                  = \(\sqrt[4]{\frac{-4}{5}}\)

Tk cho mình nhé !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hùng
1 tháng 2 2021 lúc 19:44

có cần giải cụ thể không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Thùy Linh
Xem chi tiết
Tống Thùy Linh
21 tháng 2 2020 lúc 13:46

mn giải đáp án ra giúp mik nha,mik cảm ơn nhiều!Thank you!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Thùy Linh
21 tháng 2 2020 lúc 14:11

mn bt câu nào làm câu đó ạ,mik làm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Thùy Linh
24 tháng 2 2020 lúc 10:53

Mn giúp mik thì mn mún j mik cx giúp đc ạ

Chỉ cần mn giúp mik thôi là mik vui lắm rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pháp sư Lucy
Xem chi tiết
FC Để mai tính
28 tháng 5 2018 lúc 20:54

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
28 tháng 5 2018 lúc 21:08

a) ) Ta có:\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\) 

Suy ra: \(\frac{5x}{50}=2\Rightarrow5x=100\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

\(\frac{2z}{42}=2\Rightarrow2z=84\Rightarrow z=42\)

b) 3x=2y, 7y=5z \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

Suy ra: \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

\(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

c) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\Rightarrow\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\Rightarrow\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

Suy ra: \(\frac{2x}{18}=3\Rightarrow2x=54\Rightarrow x=27\)

\(\frac{3y}{36}=3\Rightarrow3y=108\Rightarrow y=36\)

\(\frac{z}{20}=3\Rightarrow z=60\)

Bình luận (0)