Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
Đạt Lê
6 tháng 3 2022 lúc 19:41

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

Võ Thị Vân Tuyền
Xem chi tiết
Anh The
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:20

Bài 2: 

a: \(A=\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)^2-3\ge-3\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=y=1

b: \(B=-\left(2x-5\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:24

\(1,\\ a,\Rightarrow3^{3x}=3^6:9\\ \Rightarrow3^{3x}=3^6:3^2=3^4\\ \Rightarrow3x=4\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\\ b,\Rightarrow3^{2x-1}=27^{x+2}=3^{3\left(x+2\right)}\\ \Rightarrow2x-1=3x+6\\ \Rightarrow x=-7\\ 2,\\ a,A=\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)^2-3\ge-3\\ A_{min}=-3\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=1\\ b,B=-\left(2x-5\right)^2+2\le2\\ B_{max}=2\Leftrightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Bruh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 21:26

Bài 1:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe  = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

Bài 2:

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2 

Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = 16/32 = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:35

Bài 1 :

Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Số mol sắt tham gia phản ứng là: 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:38

Bài 1 :

a) PTPU

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

Bài 2 :

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 to→→to SO

b) Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS = 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

Giang_Katy
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng 	Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 20:40

số  kg dầu có trong can là :

           12 - 1,2 =10,8 (kg)

số dầu còn lại là: 13,5 - 10 = 3,5(kg)

sau khi lấy can dầu nặng là: 3,5 + 1,2 = 4,7 (kg)

                       đáp số :  4,7 kg

Khách vãng lai đã xóa
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 10 2021 lúc 12:39

I

1 B

2 D

3 A

4 D

5 C

II

1 C

2 A

3 D

4 B

5 A

Linhk10
Xem chi tiết
MARY🦋
7 tháng 9 2023 lúc 17:56

em tra goole xem có ko chứ viết đáp án mỏi tay lắm 

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
12 tháng 9 2016 lúc 11:54

Hinh thu 2 va hinh thu 4 la bai 3 nha mn

Himmy mimi
Xem chi tiết
{@chưa*_*muốn*_*yêu*_*đo...
8 tháng 2 2022 lúc 20:16

 

Âm thanh lan truyền được qua không khí, chất rắn, chất lỏng.

Nguyễn Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 20:17

Bài 1:

S

Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên

Đ

Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ

S

Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.

S

Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.

Đ

Âm thanh có thể truyền qua nước biển.

Nguyễn Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 20:18

Bài 2:Chọn các đáp án sau:

(b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.

(c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.

(d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.