Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
22 tháng 11 2016 lúc 18:53

1+2-3d5=1+2=3

Trương Hoàng My
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
22 tháng 4 2017 lúc 12:36

Gọi tử số của \(S\)là :\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(A=1-2^{2016}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1-2^{2016}}{1-2^{2016}}=1\)

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
River Styxx
26 tháng 7 2016 lúc 8:37

Xét phần mẫu số: \(\frac{2016}{1}\) = 2016 = 1 + 1 + 1 +...+ 1 (2016 số hạng 1)

Ta có: (1+\(\frac{2015}{2}\)) + (1+\(\frac{2014}{3}\)) + (1+\(\frac{2013}{4}\)) + ... + (1+\(\frac{1}{2016}\))

\(\frac{2017}{2}\) + \(\frac{2017}{3}\) + \(\frac{2017}{4}\) + ... + \(\frac{2017}{2016}\)

= 2016 x (\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{2016}\))

=> \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{2016x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)}\) 

Rút \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\) ở cả tử số và mẫu số, ta còn lại \(\frac{1}{2016}\)

Vậy \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}}\) = \(\frac{1}{2016}\)

Không Quan Tâm
25 tháng 7 2016 lúc 16:16

sao mà khó thế !!!!!!!!!!!!banhqua

River Styxx
25 tháng 7 2016 lúc 16:35

Đề bài có bị sai ko mà ở phần tử số là \(\frac{1}{2006}\) mà mẫu số lại là \(\frac{1}{2016}\)?

Trần đức anh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
29 tháng 4 2017 lúc 15:49

Ta có các TH:

+/ x-1\(\ge\)0 => x\(\ge\)1=> Ix-1I=x-1 và I1-xI=x-1

Phương trình tương đương: 2016(x-1)+(x-1)2=2015(x-1)

<=> (x-1)+(x-1)2=0  <=> (x-1)(1+x-1)=0

<=> x(x-1)=0 => x=0 (Loại) và x=1 (Chọn)

+/ x-1< 0 => x<1=> Ix-1I=1-x và I1-xI=1-x

Phương trình tương đương: 2016(1-x)+(x-1)2=2015(1-x)

<=> (1-x)+(x-1)2=0  <=> (x-1)(-1+x-1)=0

<=> (x-1)(x-2)=0 => x=1 (Loại) và x=2 (Loại)  vì x<1

ĐS: x=1

Hồng Tân Minh
29 tháng 4 2017 lúc 19:48

Suy ra 2016 . |x-1| - 2015. |1-x| + ( x-1 )^2 =0 ( chuyển vế)

 suy ra |x-1| (2016-2015) + (x-1)^2 =0 ( đổi |1-x| thành |x-1| rồi phân phối)

suy ra |x-1| . 1 + (x-1)^2 =0

Suy ra |x-1| + (x-1)^2 =0

Vì | x-1| >=0, mọi x

     (x-1)^2 >=0, mọi x

suy ra |x-1| + (x-1)^2 >= 0, mọi x

dấu ' = ' xảy ra <=> (x-1) =0 hoặc (x-1)^2 =0

Tính ra thì cả 2 kết quả đều ra x=1 

vậy x=1

Ko tránh khỏi thiếu sót, nếu sai ai đo sửa lại nhé. thắc mắc gì thì cứ hỏi

_Hết_

Nguyễn Tuệ Giang
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
27 tháng 1 2021 lúc 21:09

(-1)+3+(-5)+7+...+x=600

<=>[(-1)+3]+[(-5)+7]+....+[(-x)-2]+x]=600

Ta có 2+ 2 + .... + 2 = 600

=> 1 + 1 + .... + 1 = 300 

Số dấu ngoặc [] là :  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 

=>  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 = 300

=>  \(\frac{x-3}{4}\)= 299

=> x - 3 = 299 . 4 = 1199

Vậy x = 1199 

# Học Tốt

Tk cho mình nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Đại
Xem chi tiết
Hoàng Tony
22 tháng 2 2016 lúc 12:36

™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)

™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :

™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)

™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0

™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5

--------------------------

Hoàng Phúc
22 tháng 2 2016 lúc 12:33

(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)

để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)

thay x=5 vào ta có

C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)

C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0

 vậy C=0

Đặng Trúc My
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 3 2021 lúc 20:52

\(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{24}{\left(-2\right)^3}=\dfrac{24}{-8}=-3\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:05

Ta có: \(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{x+1}=-8\)

\(\Leftrightarrow x+1=-3\)

hay x=-4

Vậy: x=-4

Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

minh van angela
Xem chi tiết
Earth-K-391
16 tháng 11 2020 lúc 19:53

nani?

Khách vãng lai đã xóa