Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b+c}{9-12+10}=\dfrac{35}{7}=5\)

Do đó: a=45; b=60; c=50

Thảo Nguyễn『緑』
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 1 2019 lúc 21:29

\(3a=4b=5c\)

\(\Leftrightarrow\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{321,95}{47}=6,85\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=6,85\\\frac{b}{15}=6,85\\\frac{c}{12}=6,85\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=137\\b=102,75\\c=82,2\end{cases}}}\)

Vậy.....

✆✘︵07XO
16 tháng 1 2019 lúc 21:33

a.3 = b.4 = c.5 

=> \(\frac{a.3}{60}=\frac{b.4}{60}=\frac{c.5}{60}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

  Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

        \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{321,95}{47}\)= 6,85

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=6,85\\\frac{b}{15}=6,85\\\frac{c}{12}=6,85\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=137\\b=102,75\\c=82,2\end{cases}}\)

Vậy.............

zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 1 2019 lúc 21:38

\(3a=4b\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}\\ 4b=5c\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{321,95}{47}=6,85\)

đến đây bí

htfziang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 21:33

Đọc dòng cuối thì thấy ko muốn giúp

Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 21:34

mình chịu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:34

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a-b+c}{12-20+25}=\dfrac{34}{17}=2\)

Do đó: a=24; b=40; c=50

Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
31 tháng 7 2021 lúc 9:14

1) Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

\(\dfrac{a+2b-c}{2+6-5}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\dfrac{a}{2}=5\) ⇒a=10

\(\dfrac{b}{3}=5\) ⇒b=15

\(\dfrac{c}{5}=5\) ⇒c=25

OH-YEAH^^
31 tháng 7 2021 lúc 9:17

3) Chu vi hình vuông là

7x4=28(cm)

Nửa chu vi HCN là

28:2=14(cm)

Ta có: \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)

\(\dfrac{a+b}{5+2}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\dfrac{a}{5}=2\) ⇒a=10

\(\dfrac{b}{2}=2\) ⇒b=4

Diện tích HCN là

10x4=40(cm2)

Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
Vĩnh Thụy
14 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

Janku2of
14 tháng 8 2016 lúc 15:57

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

Vĩnh Thụy
14 tháng 8 2016 lúc 15:58

Bài 1:

Ta có: a:b:c:d = 2:3:4:5

=> a/2 = b/3 = c/4 = d/5 = a+b+c+d/2+3+4+5 = -42/14 = -3

a/2 = -3 => a = -3 . 2 = -6

b/3 = -3 => b = -3 . 3 = -9

c/4 = -3 => c = -3 . 4 = -12

d/5 = -3 => d = -3 . 5 = -15

Vậy a = -6; b = -9; c = -12; d = -15.

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
cao minh khuê
Xem chi tiết
Chi Piu
Xem chi tiết
girls generation
31 tháng 12 2017 lúc 16:55

Bài 2:

a)|x| < 3

x\(\in\){-2;-1;0;1;2}

b)|x - 4 | < 3

x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }

c) | x + 10 | < 2

x\(\in\){ -2 ; -10 }

Emma Granger
31 tháng 12 2017 lúc 17:03

Bài 1:

A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99

A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]

A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]

A = 1617 + (-49)

A = +(1617-49) = A = 1568

B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60

B =  

2) 

a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)

b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)

c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)

3)

\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

Chi Piu
31 tháng 12 2017 lúc 17:08

Emma Granger: Cảm ơn bạn nhìu ạ ! :))