Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 21:57

D

Giang シ)
18 tháng 1 2022 lúc 21:57

Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn

B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển

C. Các ao, hồ nước ngọt

D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước

D

Lê Hải Vân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hiền
31 tháng 3 2022 lúc 11:08

ở google

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 8 2017 lúc 15:32

Đáp án: B

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng này có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2018 lúc 5:11

Chọn đáp án D

Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó 45% diện tích thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Chọn đáp án D

Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó 45% diện tích thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 16:40

Chọn: B.

Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì vùng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

 

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Thy Lớp...
30 tháng 3 2022 lúc 20:09

A hoặc B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 10 2018 lúc 17:43

Đáp án C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
1 tháng 4 2017 lúc 20:40

a) Những thế mạnh dể phát triển ngành thuỷ sản

- Điều kiện tự nhiên:

+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về thuỷ sản.

+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, diện tích mặt nước rộng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

+ Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn,... tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn.

+ Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn.

+ Vùng biền rộng, có cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú. Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.

- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

- Các cơ sở chế biến phát triển mạnh.

- Thị trường tiêu thụ rộng, nhu cầu lớn.

b) Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu do có diện tích rừng ngập mặn rộng, đường bờ biển dài với bãi triều rộng, nhiều kênh rạch.

c) Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: dịch bệnh, môi trường nước bị nhiễm bẩn. Biện pháp khắc phục: giữ gìn môi trường, phòng chông dịch bệnh.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 9:01

a/ Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Về tự nhiên:
- Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau - Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với trữ lượng lớn (chiếm hơn 1/2 trữ lượng hải sản của cả nước). Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú của mạng lưới sông rạch dày đặc
- Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha):
• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết ....)
• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh ...)
- Thời tiết tương đối ổn định, ít xảy ra tai biến thiên nhiên
- Có nhiều nguồn gien thủy sản với nhiều loại thủy sản có giá trị cao (tôm càng xanh, cá tra )
+ Về kinh tế — xã hội:
- Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
- Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản 
— Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn
— Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước (tại chỗ của hơn 17 triệu dân, Đông Nam Bộ ..ệ.) và nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ....)
- Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước
b/ Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm và nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu vì:
+ Môi trường tự nhiên có nhiều lợi thế hơn các vùng khác trong
nước: ,
— Diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôi tôm lớn nhất nước (cả ở ven biển, ven đảo và nội địa)
- Nắng ấm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
- Có nguồn gien tôm giống có giá trị kinh tế cao (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh, tôm sú _)
+ Nguồn lao động đông, có truyền thông và có nhiều kinh nghiệm nuôi thủy sản, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
+ Có nhiều cơ sở chế biến với quy mô lớn, trang thiết bị tương đối hiện đại
+ Đã tạo ra các sản phẩm xuất khẩu được nhiều thị trường khó tính và có khả năng tiêu thụ lớn chấp nhận (thị trường EU, Bắc Mĩ,
Nhật Bản)
c/ Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Nguồn lợi thủy sản giảm sút (thủy sản trong sông rạch, thủy
sản ven bờ)
+ Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản còn hạn chế (hình thức nuôi quảng canh còn phổ biến) và mang tính tự phát, ô nhiễm môi trường nước ở nhiều địa phương có xu hướng tăng, cùng với sự bất thường của thời tiết trong các năm gần đây đã ảnh hưởng tới hiệu quả của nghề nuôi thủy sản, chất lượng thương phẩm chưa Ổn định
+ Rào cản của thị trường xuất khẩu, sự cạnh tranh của các nước khác về các mặt hàng thủy sản xuất khẩu (Ấn Độ, Thái Lan
+ Thiếu vốn đầu tư để phát triển nghề nuôi thủy sản, đóng mới
tàu đánh bắt xa bờ
+ Chưa chủ động nguồn thức ăn cho con nuôi và nguồn giống sạch
bệnh
d/ Một số biện pháp khắc phục:
+ Hiện đại hóa trang bị và nâng cao công suất tàụ thuyền đánh bắt, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

+ Nâng cao chất lượng con giống, chú trọng việc tạo nguồn thức ăn thủy sản ổn định

+ Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm

+ Quy hoạch vùng nuôi thủy sản và mở rộng diện tích nuôi thủy sản hợp lí, đảm bảo tốt về môi trường.
+ Đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy.

Thư Soobin
1 tháng 12 2017 lúc 20:34

a/ Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Về tự nhiên:
- Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau - Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với trữ lượng lớn (chiếm hơn 1/2 trữ lượng hải sản của cả nước). Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú của mạng lưới sông rạch dày đặc
- Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha)
• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết....)
• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh...)
- Thời tiết tương đối ổn định, ít xảy ra tai biến thiên nhiên
- Có nhiều nguồn gien thủy sản với nhiều loại thủy sản có giá trị cao (tôm càng xanh, cá tra)
+ Về kinh tế — xã hội:
- Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
- Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản 
- Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước (tại chỗ của hơn 17 triệu dân, Đông Nam Bộ ..ệ.) và nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ....)
- Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước
b/ Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm và nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu vì:
+ Môi trường tự nhiên có nhiều lợi thế hơn các vùng khác trong nước
- Diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôi tôm lớn nhất nước (cả ở ven biển, ven đảo và nội địa)
- Nắng ấm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
- Có nguồn gien tôm giống có giá trị kinh tế cao (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh, tôm sú...)
+ Nguồn lao động đông, có truyền thông và có nhiều kinh nghiệm nuôi thủy sản, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
+ Có nhiều cơ sở chế biến với quy mô lớn, trang thiết bị tương đối hiện đại
+ Đã tạo ra các sản phẩm xuất khẩu được nhiều thị trường khó tính và có khả năng tiêu thụ lớn chấp nhận (thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản)
c/ Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Nguồn lợi thủy sản giảm sút (thủy sản trong sông rạch, thủy sản ven bờ)
+ Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản còn hạn chế (hình thức nuôi quảng canh còn phổ biến) và mang tính tự phát, ô nhiễm môi trường nước ở nhiều địa phương có xu hướng tăng, cùng với sự bất thường của thời tiết trong các năm gần đây đã ảnh hưởng tới hiệu quả của nghề nuôi thủy sản, chất lượng thương phẩm chưa ổn định
+ Rào cản của thị trường xuất khẩu, sự cạnh tranh của các nước khác về các mặt hàng thủy sản xuất khẩu (Ấn Độ, Thái Lan)
+ Thiếu vốn đầu tư để phát triển nghề nuôi thủy sản, đóng mới
tàu đánh bắt xa bờ
+ Chưa chủ động nguồn thức ăn cho con nuôi và nguồn giống sạch
bệnh

Một số biện pháp khắc phục:
+ Hiện đại hóa trang bị và nâng cao công suất tàụ thuyền đánh bắt, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

+ Nâng cao chất lượng con giống, chú trọng việc tạo nguồn thức ăn thủy sản ổn định

+ Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm

+ Quy hoạch vùng nuôi thủy sản và mở rộng diện tích nuôi thủy sản hợp lí, đảm bảo tốt về môi trường
+ Đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 10 2019 lúc 2:26

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:

- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.

- Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa, cộng với nguồn cá, tôm phong phú chính là nguồn thức ăn đế nuôi tôm, cá hầu hết ở các địa phương.