Đặt 2 câu sử dụng từ "hoa", một câu dùng theo nghĩa gốc, một câu dùng theo nghĩa chuyển
Dùng từ nhà để đặt câu một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển
Nhà em rất rộng.
Ước mơ của em là làm nhà bác học.
TÔI ƯỚC MƠ THÀNH NHÀ DU HÀNH VỮ TRỤ
NHÀ TÔI RẤT ĐẸP
Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): bụng, lòng, tay, ăn
Tôi dùng tay để ăn lòng rồi nuốt vào bụng.
Tôi là ăn mày sửa tay bàn và xin tiền nhờ tấm lòng những người tốt bụng.
Đặt 3 câu có từ "cao".1 câu dùng theo nghĩa gốc. 2 câu dùng theo nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc : - Bạn Chi cao hơn tôi rất nhiều
Nghĩa chuyển : - Đứng trên toà nhà cao tầng nhìn xuống thật tuyệt.
- Giọng hát cao của cô ấy khiếm tôi ngưỡng mộ.
Nghĩa gốc từ bụng : bụng dạ
Nghĩa chuyển từ bụng : tốt bụng
Nghĩa gốc từ lòng : lòng lợn
Nghĩa chuyển từ lòng : ấm lòng
Nghĩa gốc từ tay : tay chân
Nghĩa chuyển từ tay : tay cầm
Nghĩa gốc từ ăn : ăn uống
Nghĩa chuyển từ ăn : ăn nói
3 bn lm nhanh nhất mk k nha
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
dùng các từ dưới đây để đặt câu(một cau theo nghĩa gốc , một câu theo nghĩa chuyển ):bụng,lòng,tay,chân
cần gấp trong hôm nay trước 8 giờ
xin lỗi mk gửi nhầm Ạ
Giải thích nghĩa của 2 từ mặt trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt". Từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa trong trường hợp này? Phân tích cái hay của việc sử dụng từ "mặt"?
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.