Những câu hỏi liên quan
Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vy
4 tháng 12 2021 lúc 11:31

ta có

(1+12000)×(1+12001)×...×(1+12013)(1+12000)×(1+12001)×...×(1+12013)

=20012000×20022001×..×20142013=20142000=10071000

ĐÚNG CHƯA BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoàng Minh 11
Xem chi tiết
Nguyễn Thế An
19 tháng 5 2021 lúc 21:34

Đáp án là B lớn hơn A nha

                                                                 NHỚ K CHO MIK NHA MY FRIEND :>

Khách vãng lai đã xóa
Ami Nguyễn
Xem chi tiết
HUYNH THI PHUONG DUYEN
Xem chi tiết
Nguyen Quang Duc
Xem chi tiết
Lưu Thị Thanh Thủy
3 tháng 1 2016 lúc 13:00

b1)

c)-3

 

Lê Thị Tâm
3 tháng 1 2016 lúc 13:24

Bài 1:

a,x=11

b,không tồn tại giá trị của x

c,x=-3

Bài 2:

a,=300

b,=51

Nguyen Quang Duc
3 tháng 1 2016 lúc 13:35

Mình cần có cách giải cơ mong các bạn giúp đỡ

Bùi Thị Khánh Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
shitbo
30 tháng 12 2018 lúc 10:08

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)

Dễ thấy: \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2004=0\Leftrightarrow x=-2014\)

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 10:38

x = -2014

ti-ck nha

.........

kudo shinichi
30 tháng 12 2018 lúc 11:43

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)

\(x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{7^{2000}+1}{7^{2021}+1}\) ⇒ 7A = \(\dfrac{7^{2021}+7}{7^{2021}+1}\) = 1 + \(\dfrac{6}{7^{2021}+1}\) 

B = \(\dfrac{7^{2021}+1}{7^{2022}+1}\) ⇒ 7B = \(\dfrac{7^{2022}+7}{7^{2022}+1}\) = 1 + \(\dfrac{6}{7^{2022}+1}\) 

Vì \(\dfrac{6}{7^{2021}+1}\) > \(\dfrac{6}{7^{2022}+1}\) nên 7A > 7B (phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)

7A > 7B

A>B

Nguyễn Nhân Dương
28 tháng 5 2023 lúc 14:24

A<B nhé

Bùi Thị Khánh Uyên
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
16 tháng 11 2017 lúc 19:36

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2