làm sao để học thuộc nhanh công thức toán 2 chuyển động
nêu công thức làm bài toán 5 về chuyển động cùng chiều
ai nhanh mình tick cho
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ) :S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau-
Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
Mọi người ơi,giúp mình với.Làm sao để các bn trai luôn chăm chú,luôn tươi cười với mình mỗi khi học bài trên lớp vậy các bn ? Có nghĩa là để ý đến mình ý.
Và cho mình hỏi làm sao ôn tất cả các môn toán,lý,hóa,văn,sử,địa,...thuộc hết các công thức để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới vậy?
Cái 1: Bước 1: Bạn pk xinh =)), bước 2: bạn pk có tâm hồn đẹp =))
Câu 2: Cách ôn tập: bạn có thể làm ra các ý ghi nhớ sau mỗi bài học mà bạn đã học qua
Đừng có đăng mấy câu hỏi linh tinh nữa
1 bạn phải beautiful 2 bạn phải thông minh
bạn có làm mới có ăn thôi
Ở lớp 5, các em đã biết dùng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) để giải các bài tập về chuyển động đều trong môn Toán. Theo em, thương số \(\dfrac{s}{t}\) đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?
Đặc trưng cho vận tốc (di chuyển nhanh hay chậm của chuyển động)
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, giải thích các đại lượng có trong công thức?
Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4: Tại sao nói lực là một đại lượng vecto? Nêu cách biểu diễn lực (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Nêu kết quả của vật đang đứng yên, đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
hãy nêu tất cả các công thức cho bài toán chuyển động ở bậc tiểu học
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :
v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):
S = v x t
Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5 giờ ) :
t = S x t
a) Tính thời gian đi :
TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành :
TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành :
TG đến = TG khở hành + TG đi
A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau
- Tìm hiệu vận tốc :
V = V1 - V2
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :
TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau
B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau
- Tìm tổng vận tốc :
V = V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau :
TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc :
Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.
- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc
k nha mình sẽ k lại
1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?
2. Vận tốc.
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
3. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:
- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Bài tập ví dụ:
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.
4. Hai lực cân bằng, quán tính.
- Thế nào là Hai lực cân bằng ?
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................
- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.
2. Vận tốc.
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
3. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:
- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Bài tập ví dụ:
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.
4. Hai lực cân bằng, quán tính.
- Thế nào là Hai lực cân bằng ?
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................
- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?
5. Lực ma sát
Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Nêu lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật?
6. Áp suất
- Áp lực là gì
-Viết công thức tính Áp suất? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
7. Áp suất chất lỏng
- Áp suất chất lỏng gây ra áp suất theo ............ lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Viết Công thức tính áp suất chất lỏng ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
- Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng ............
8. Áp suất khí quyển-:
Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
.- Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ?
9. Lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một .......... hướng .......... gọi là lực đẩy Acsimet.
Viết công thức tính Độ lớn của lực đẩy Acsimet? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
Có ai gúp mình với mai mình phải nộp rồi
Thế nào là chuyển động cơ học , cho ví dụ ? Tại sao chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối ? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? Tốc đọ đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động , được tính như thế nào , viết công thức ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình ?
Thế nào là chuyển động cơ học , cho ví dụ ? Tại sao chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối ? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? Tốc đọ đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động , được tính như thế nào , viết công thức ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình ?