Giari pt
\(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)=0\)
Bài 1:
Giari PT: \(\frac{1}{2}log_{\sqrt{2}}\left(x+3\right)+\frac{1}{4}log_4\left(x-1\right)^8=3log_8\left(4x\right)\)
Bài 2:
Tìm m để PT sau có nghiệm: \(x\in\left[0;1+\sqrt{3}\right]\):
\(m\left(\sqrt{x^2-2x+2}+1\right)+x\left(2-x\right)\le0\)(2)
Bài 3:
Giari HPT: \(\hept{\begin{cases}x^4-4x^2+y^2-6y+9=0\\x^2y+x^2+2y-22=0\end{cases}}\)(2)
P/s: Mình không cần gấp,cuối tuần mình mới nộp. Cac bạn gắng giúp mình nha!
Giari phương trình
\(\frac{x.\left(x+1\right).\left(x+4\right).\left(x+3\right)+1}{\left(x+2\right)^2.\left(x+5\right).\left(x-1\right)+2}=3\)
pt \(\Rightarrow\)\(x\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+3\right)+1=3\left[\left(x+2\right)^2\left(x+5\right)\left(x-1\right)+2\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)\left(x^2+4x+3\right)+1=3\left[\left(x^2+4x+4\right)\left(x^2+4x-5\right)+2\right]\)
đến dây bn đặt \(x^2+4x=a\)
pt \(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)+1=3\left[\left(a+4\right)\left(a-5\right)+2\right]\)
đén đay bn làm nốt nhé
1 Giari các PT:
a, \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
b, \(\left(\frac{3}{2x+1}+2\right)\left(5x-2\right)=\frac{5x-2}{2x+1}\)
a) \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\) Đk : x \(\ne-1\) ; x \(\ne2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-2\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}-\frac{1.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}=3x-11\)
\(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)
\(\Leftrightarrow2x-3x-x=-11+4+1\)
\(\Leftrightarrow-2x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy S = \(\left\{3\right\}\)
Giải các PT sau
a)\(\left(3\left(x+1\right)-2\left(x+3\right)\right)^3+\left(2\left(x+3\right)-x+5\right)^3+\left(x-5-3\left(x+1\right)\right)^3=0\)
b)\(\left(x-2\right)^3+\left(x-4\right)^3+\left(x-7\right)^3+3\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)
Tìm m để 2 phương trình sau tương đương: PT(1): \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)
PT(2): \(x^2-\left(3-2m\right)x-6m=0\)
Giari phương trình:
\(4x\left(x-1\right)+5\left(1-x\right)=0\)
\(4x\left(x-1\right)+5\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=1\end{cases}}\)
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các PT sau:
a) \(2x.\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)\)
b) \(\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
c) \(x^3-3x^2+3x-1=0\)
a: =(x-3)(2x+5)
b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2+3-2x\right)=0\)
=>(x-2)(5-x)=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các PT sau:
d) \(x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)
e) \(\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)
f) \(x^2-x-\left(3x-3\right)=0\)
d) \(PT\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-4\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7}{2};4\right\}\)
e) \(PT\Leftrightarrow\left(2x-5-x-2\right)\left(2x-5+x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\3x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{7;1\right\}\)
f) \(PT\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{1;3\right\}\)
\(d,x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)
\(x\left(2x-7\right)-2\left(2x-7\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(2x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
d: =>(2x-7)(x-2)=0
=>x=7/2 hoặc x=2
e: =>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0
=>(x-7)(3x-3)=0
=>x=7 hoặc x=1
f: =>x(x-1)-3(x-1)=0
=>(x-1)(x-3)=0
=>x=1 hoặc x=3
Giari phương trình sau :
\(x^4+\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)
Đống nhất hệ số đưa và dạng 2 pt bậc 2 nhân vs nhau :v
1 có nghiệm
2 vô nghiệm
:)
Theo như đã nhìn
Ta thấy 2 điều
1. Đây là 1 bài toán
2. Sau khi xài máy tính tính , nó = 0,7320508076
Câu hỏi của Bùi Thị Vân - Toán lớp 9 | Học trực tuyến