Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Nguyễn Văn Mỹ Hà
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 10 2017 lúc 22:06

(3n+13 ) / (n+1) 
= [3(n+1) + 10] / (n+1) 
=3 + 10/(n+1) 
Để chia hết thì n+1 là ước của 10 
n+1= 10=>n=9(nhận) 
n+1=-10 =>n=-11(loại) 
n+1=5=>n=4(nhận) 
n+1=-5=>n=-6(loại) 
n+1=2=>n=1(nhận) 
n+1=-2=>n=-3(loại) 
n+1=1=>n=0(nhận) 
n+1=-1=>n=-2(loại) 
Vậy n=0,1,4,9 thì 3n+13 chia hết cho n+1

Trịnh Lan Phương
Xem chi tiết
Trịnh Lan Phương
12 tháng 3 2020 lúc 9:35

các bạn giải nhanh giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa

mk cũng đang cần bài này các bn giúp mk và Trịnh Lan Phương với nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 3 2020 lúc 9:51

a) Ta có :14+6n chia hết cho n

Vì 6n chia hết cho n

=> 14 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(14).Ta có bảng sau ;

   n  |   1   |  -1   |  7  |   -7  |

Vây n thuộc {1;-1;7;-7}

b) Để n+13/n+1 là số tự nhiên thì n+13 chia hết cho n+1

Ta có: n+13 : n+1

         n+12+1:n+1

Vì n+1:n+1 nên 12:n+1

=> n+1 thuộc Ư(`12). Ta có bảng sau;

n+1   |    1   |   -1   |   2   |    -2   |     3   |    -3  |    4  |  -4   |    6   |    -6  |   12  |  -12  |

n      |  0      |   -2   |   1   |   -3    |    2    |    -4  |  3    |   -5  |   5    |   -7   |  11   |  -13  |

Vây n=.........

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
HUY
Xem chi tiết
hue trinh
Xem chi tiết
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:15

\(3n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;4;9\right\}\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 13:27

3n + 13 ⋮ n + 1 <=> 3n + 3 + 10 ⋮ n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 10 ⋮ n + 1 <=> 10 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 10 => Ư(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 } => n = { 0 ; 1 ; 4 ; 9 }


 
Nguyễn Thị Bích Ngọc
10 tháng 11 2016 lúc 12:47

ta có: (2n+9) chia hết cho (n+1) ( n+1 khác 0) 
(n+1) chia hết cho (n+1) => 2.(n+1) chia hết cho ( n+1) <=> (2n=2) chia hết cho (n+1) 
=> (2n+9) - (2n+2) chia hết cho (n+1) 
<=> 7 chia hết cho (n+1) 
=> (n+1) thuộc tập ước của 7 mà n là số tự nhiên=> (n+1)= 1 hoặc 7 
=> n = 0 hoặc 6

Tạ Ngọc Quyết Bách
9 tháng 12 2018 lúc 14:23

bài làm của mấy thanh niên cũng được

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết