Cho 2 số tự nhiên a và b . Khi chia a và b cho 2 có thừa số dư . Chứng tỏ (a - b ) chia hết cho 2
Câu 1 : Khi chia hai số tự nhiên a và b cho 3 thì cùng có số dư là r. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 3.
Câu 2 : Cho hai số tự nhiên a và b. Khi chia a,b cho cùng số 7 thì có số dư là 5. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 7.
Câu 3 : Cho hai số tự nhiên a và b. Khi chia a,b cho cùng số 2 thì có số dư là 1. Chứng minh rằng (a - b) chia hết cho 2
"Các bạn có thể giải 1 trong 3 câu hoặc giải tất cả tùy các bạn !!! Ai nhanh mk tik cho !!"
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$
`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$
`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$
`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$
`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$
`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$
hay `A = -1 + 2^42`$\\$
Cho 3 số tự nhiên a,b,c trong đó a và b là các số khi chia cho 5 dư 3 còn c là số khi chia cho 5 dư 2.Chứng tỏ a+b+c ko chia hết cho 5
Theo đề bài
\(a+2⋮5;b+2⋮5;c+3⋮5\)
\(\Rightarrow a+2+b+2+c+3=\left(a+b+c+2\right)+5⋮5\)
\(\Rightarrow a+b+c+2⋮5\Rightarrow\left(a+b+c\right)\) không chia hết cho 5
Chứng tỏ rằng:
a. Trong 3 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho tổng của chứng chia hết cho 2.
b. Nếu hai số tự nhiên a và b (a>b) khi chia cho số tự nhiên m có cùng số dư thì a-b chia hết cho m.
c. Trong 6 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho hiệu của chúng chia hết cho 5.
cho 2 số tự nhiên a và b khi chia cho 3 đều có dư và các số dư khác nhau chứng tỏ tổng a+b luôn chia hết cho 3
tôi cần gấp lắm giúp tôi đi
chia số tự nhiên a cho 15 có số dư là 2, chia số tự nhiên b cho 6 dư 1. Chứng tỏ: a + b chia hết cho 3
Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)
Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)
⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1
= 15k + 6m + 3
= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3
Vậy (a + b) ⋮ 3
\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N
\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N )
=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)
hai số tự nhiên a và b chia cho m có cùng một số dư a_>b chứng tỏ rằng a-b chia hết cho 2
Khi chia số tự nhiên a cho 15 được số dư là 13 và chia số tự nhiên b cho 12 được số dư là 8. Chứng tỏ rằng: a + b chia hết cho 3.
\(a:15\) dư 13 \(\Rightarrow a=15k+13\left(k\in N\text{ }\right)\)
\(b:12\) dư 8 \(\Rightarrow b=12k+8\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a+b=15k+12k+13+8=27k+21=3\left(9k+7\right)⋮3\)
Cho 3 spps tự nhiên a,b,c trong đó a và b là các số khi chia cho 5 dư 3 còn c là số chia 5 dư 2. Chứng tỏ a+b+c không chia hết cho 5
Đặt a = 5k + 3; b = 5q + 3; c = 5x + 2
=> a + b + c = (5k + 3) + (5q + 3) + (5x + 2)
=> a + b + c = (5k + 5q + 5x) + (3 + 3 + 2)
=> a + b + c = 5(k + q + x) + 8 không chia hết cho 5 (ĐPCM)
2 số tự nhiên a và b chia cho M có cùng một số dư, a lớn hơn hoặc bằng b. chứng tỏ rằng a-b chia hết cho M
Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)
a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)
Gọi d là số dư của a và b
Gọi k là thương của a và M
Gọi n là thương của b và M
suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M
Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M
a=M.k+r
b=M.n+r
a-b=M.k+r-(M.n-r)=M.k-M.n=M.(k-n) chia hết cho M(đpcm)