Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Phan Quân
20 tháng 3 2020 lúc 16:56

Vì \(\frac{2000}{2001}< \frac{2003}{2002}\) do \(\frac{2000}{2001}< 0< \frac{2003}{2003}\) (tử lớn hơn mẫu) nên khi là số nguyên âm \(\frac{2000}{-2001}>\frac{-2003}{2002}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
nhok sư tử
12 tháng 6 2017 lúc 18:57

ta có 

\(-\frac{2002}{2003}>-1>\frac{2005}{-2004}.\)

\(\Rightarrow-\frac{2002}{2003}>\frac{2005}{-2004}\)

nguyễn thành đạt
12 tháng 6 2017 lúc 19:29

\(\frac{2002}{2003}\)>\(\frac{2005}{-2004}\)

Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:12

a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\);    \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)

Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)

Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)

 

Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:23

c.\(\frac{41}{91}\)=1-\(\frac{50}{91}\)=1-\(\frac{500}{910}\);    \(\frac{411}{911}\)=1-\(\frac{500}{911}\)

Vì \(\frac{500}{910}\)>\(\frac{500}{911}\)=>1-\(\frac{500}{910}\)<1-\(\frac{500}{911}\)=>\(\frac{41}{91}\)<\(\frac{411}{911}\)

Minh Hiền Trần
23 tháng 5 2016 lúc 7:39

d. \(\frac{2001}{2002}< \frac{2002}{2002}=1;\frac{2005}{2003}>\frac{2003}{2003}=1\text{ hay }\frac{2001}{2002}< 1< \frac{2005}{2003}\)

Vậy \(\frac{2001}{2002}< \frac{2005}{2003}\).

e. \(-\frac{2005}{2010}< 0;\frac{2001}{2002}>0\text{ hay }-\frac{2005}{2010}< 0< \frac{2001}{2002}\)

Vậy \(-\frac{2005}{2010}< \frac{2001}{2002}\).

b. \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4};\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\text{ hay }\frac{53}{217}< \frac{1}{4}< \frac{33}{131}\)

Vậy \(\frac{53}{217}< \frac{33}{131}\).

thanh niên nghiêm túc
Xem chi tiết
linh miêu
19 tháng 10 2015 lúc 20:41

2002/2001>:,2003/2002>1.....

CÓ 8 PHÂN SỐ MỖI PHÂN SỐ CÓ GIÁ TRỊ LỚN HƠN 1 VÂY TỔNG CỦA 8 PHÂN SỐ LỚN HƠN 1 SẼ LỚN HƠN 8.

 

sát thủ lv5
Xem chi tiết
Nguyễn[] []Kim[]
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 10:59

2000/2001 < 2001/2002

nakaroth123
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 6 2018 lúc 8:46

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

I am OK!!!
9 tháng 6 2018 lúc 8:55

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

nakaroth123
9 tháng 6 2018 lúc 11:58

minh cảm ơn

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Yasuo
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
19 tháng 4 2017 lúc 19:07

B = \(\frac{2001}{2002}+\frac{2002}{2003}\)

có: \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001}+2002\)

\(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001}+2002\)

Vậy A>B