Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngố Xù Moka
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đăng khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
8 tháng 3 2022 lúc 18:26

bài này lm như thế nào tuwjj lm đi

 

Mygame43
8 tháng 3 2022 lúc 18:26

Số học sinh còn lại ban đầu là : 1:(1+6)=1/7)

Số học sinh còn lại lúc sau là : 1:(1+5)=1/6

Nên 1 em học sinh ứng với : 1/6-1/7=1 /42 

Nên lớp 5A có số học sinh là : 1:1/42=42

-> Lớp 5A có số bạn được dự thi học sinh giỏi là : 42 : 7=6 ( em ) 

mmmm
1 tháng 6 2022 lúc 10:15

Số học sinh còn lại ban đầu là : 1:(1+6)=17( số học sinh cả lớp )

Số học sinh còn lại lúc sau là : 1:(1+5)=16( số học sinh cả lớp )

Nên 1 em học sinh ứng với : 16−17=142( số học sinh cả lớp )

Nên lớp 5A có số học sinh là : 1:142=42( em ) 

-> Lớp 5A có số bạn được dự thi học sinh giỏi là : 42.17=6( em ).

Lê văn hải
Xem chi tiết
Lê văn hải
Xem chi tiết
nguyễn thị lan anh
4 tháng 11 2018 lúc 8:16

5B=25 h/s

5A=15 h/s

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
12 tháng 8 2015 lúc 17:46

Gọi số hs của lớp là x.
Ban đầu số hsg là 1/6 số hs còn lại của lớp. Tức là số hs của lớp dc chia làm 7 phần thì số hsg chiếm 1 phần Hay số hsg trước= x/7.
Sau đó số hsg = 1/5 số hs còn lại ->số hsg sau= x/6
Mà số hsg trước + 1 = số hsg sau
-> x/7 + 1 = x/6 -> x= 42.
-> Số hsg = 42/6 = 7

Lê Vy Linh
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

bạn giải rõ hơn đc ko

Kirigaya Kazuto
7 tháng 11 2016 lúc 18:51

7

k nha!

Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 7 lúc 6:33

Bài 2

Thời gian người thợ thứ nhất làm 48 dụng cụ:

12 . 48 = 576 (phút)

Số dụng cụ người thợ thứ hai làm được với thời gian bằng thời gian làm 48 dụng cụ của người thợ thứ nhất:

576 : 8 = 72 (dụng cụ)

Hồ Sỹ Sơn
18 tháng 2 2018 lúc 9:37

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

Huy Hoàng
18 tháng 2 2018 lúc 10:15

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Vu Ha Anh
4 tháng 6 2020 lúc 20:52

Nếu bớt 1/4 số hs dự thi môn toán, 1/7 số hs dự thi môn anh, thêm vào 1/5 số học sinh dự thi môn văn thì số hs dự thi 3 môn bằng nhau

=> 3/4 số hs dự thi môn toán=6/7 số hs dự thi môn anh=6/5 số hs dự thi môn văn

Quy ước số hs dự thi môn Anh là 1 đơn vị

P/s chỉ số hs dự thi môn toán so với số học sinh dự thi môn anh là: 6/7:3/4=8/7( số hs dự thi môn anh)

P/s chỉ số hs dự thi môn văn so với số hs dự thi môn anh là: 6/7:6/5=5/7( số hs dự thi môn anh)

P/s chỉ 200 hs so với số hs dự thi môn anh là: 1+8/7+5/7= 20/7

Số hs dự thi môn anh là: 200:20/7= 70(hs)

Số hs dự thi môn toán là: 70.8/7= 80(hs)

Số hs dự thi môn văn là 70.5/7= 50(hs)

Khách vãng lai đã xóa