Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Bùi Minh Đức
15 tháng 11 2021 lúc 14:57

ban hoc truong nao vay

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Minh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:16

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Ngô Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:27

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 10 2015 lúc 5:48

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

kaitovskudo
12 tháng 10 2015 lúc 9:10

Ta tìm a\(\le\)b rồi hoán vị để tìm a,b

Ta có: a\(\ge b=>b+1\ge a+1=mb\)(m\(\in\)N)

=> m\(\in\){1;2}.

Với m=1 =>a+1=b=>a+2=b+1.Ta có b+1 chia hết cho a

=>a+2 chia hết cho a. Mà a chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(2)={1;2}  => b\(\in\){2;3}

Với m=2=> a+1=2b=>a=2b-1

Mà a chia hết cho a => 2(b+1)-3 chia hết cho a

Mà b+1 chia hết cho a =>  3 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(3)={1;3} => b\(\in\){1;2}. Mà a\(\le\)b=> a=1;b=1

Vậy (a;b)\(\in\){(1;1);(1;2);(2;3);(2;1);(3;2)}                 (hoán vị a và b)

Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai Linh
13 tháng 1 2016 lúc 13:18

a/ta co a+b                b/a-1

                                 =4.a-1.b=(4-1).(a-b)=3

=1/6+3

=6+3

=9

Đặng Quốc Nam
13 tháng 1 2016 lúc 13:32

B2                                                          Gỉai

             10x(a-5b) chia hết cho17

        =>10xa-50xb chia hết cho17

            10a-49b+b chia hết cho17

              Vì 49b chia hết cho 17

             =>10a-b chia hết cho17(dpcm)

Mika Yuuichiru
13 tháng 1 2016 lúc 21:37

B2(Minhf chữa bài 2 luôn... b1 thì...chịu)

Giải:

Ta có:a - 5b chia hết cho1 7 và 51a chia hết cho 17

=>51a - (a-5b)chia hết cho 17

=>51a - a + 5b chia hết cho 17.

=>50a + 5b chia hết cho 17.

=>5(10a + b) cha hết cho 17

Mà 17 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>10a + b chia hết cho 17.

Đào Nguyên Nhật Hạ
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
23 tháng 5 2015 lúc 11:49

2- 

Ta có:

a+5b chia hết cho 7

=>10.(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

Nếu 10a+b chia hết cho 7 thì 10a+50b-(10a+b) bchia hết cho 7

=>49b chia hết cho 7 (đúng)

Vì vậy 10a+b chia hết cho 7

CM điều ngược lại đúng

Ta có:

10a+b chia hết cho 7

=>5.(10a+b) chia hết cho 7

=>50a+5b chia hết cho 7

Nếu a+5b chia hết cho 7 thì (50a+5b)-(a+5b) chia hết cho 7

=>49a chia hết cho 7 (đúng)

Vậy điều ngược lại đúng

 

doremon
23 tháng 5 2015 lúc 12:05

Vì a và 5a có tổng các chữ số như nhau 

=> a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9 

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9

Mà ƯCLN(4,9) = 1

=> a chia hết cho 9 (đpcm)

Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 1 2019 lúc 8:46

\(Giải\)

Vì: 11 là số nguyên tố mà:(5a+6b)(6a+5b) chia hết cho 11

nên ít nhất 1 trong 2 số trên chia hết cho 11

+) 2 số chia hết cho 11 khi đó (5a+6b)(6a+5b) chia hết cho 121

+) 5a+6b chia hết cho 11

=> 11a+11b-5a-6b chia hết cho 11 <=> 6a+5b chia hết cho 11

=> (5a+6b)(6a+5b) chia hết cho 121

+) 6a+5b chia hết cho 11

=> 11a+11b-6a-5b chia hết cho 11

<=> 5a+6b chia hết cho 11

=> (5a+6b)(6a+5b) chia hết cho 11

Vậy: nếu  (5a+6b)(6a+5b) chia hết cho 11 thì tích đó cũng chia hết cho 121 (đpcm)

nghia nghia nghia
Xem chi tiết
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:55

mn mn ơiii

dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:56

helllppppppppp

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 8:07

\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)

Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)

\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)

Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)

Hồ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
12 tháng 10 2015 lúc 18:47

(a,b) là các cặp số: (1;1) (1;2); (2;1); (2;3) ; (3;2)