Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Vũ Nhật Anh
Xem chi tiết
Duy Nghĩa Hoàng
15 tháng 11 2021 lúc 21:58

Giống mình làm

 

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
20 tháng 8 2021 lúc 17:54

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ

Nguyễn thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2017 lúc 1:58

Ta có:  cosC =   a 2 + ​ b 2 − c 2 2 a b = 6 2 + ​ 7 2 − 10 2 2.6.7 < 0

⇒ ​ C ^ > 90 0

Suy ra, tam giác ABC là tam giác tù.

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 7:11

Nửa chu vi của tam giác ABC là:    p = 5 + 6 + 7 2 = 9

Áp dụng công  thức Hê- rông, diện tích tam giác ABC là: 

  S = 9. 9 − 5 . 9 − 6 . 9 − 7 = 36.6 = 6 6 .

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 4:12

Diện tích tam giác ABC là:

S = 1 2 A B . A C . sin A = 1 2 .5.6. sin 30 ° = 15 2

Chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 5:43

Diện tích tam  giác ABC là: 

S ​ = 1 2 A B . A C . sin A = 1 2 .4.6. sin 30 0 = 6

ĐÁP ÁN B

bui vu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
15 tháng 2 2022 lúc 16:29

ultr quản lí luôn hả?

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2019 lúc 15:33

a. Ta có:

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) (2 điểm)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 16:39

Tham khảo:

Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

a) Áp dụng công thức \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\), ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.8.6.\sin {60^o} = \frac{1}{2}.8.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 12\sqrt 3 \)

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

\(\begin{array}{l}B{C^2} = {a^2} = {8^2} + {6^2} - 2.8.6.\cos {60^o} = 52\\ \Rightarrow BC = 2\sqrt {13} \end{array}\)

Xét tam giác IBC ta có:

Góc \(\widehat {BIC} = 2.\widehat {BAC} = {120^o}\)(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

\(IB = IC = R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{2\sqrt {13} }}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\)

\( \Rightarrow {S_{IBC}} = \frac{1}{2}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}\sin {120^o} = \frac{{13\sqrt 3 }}{3}.\)