Mọi người cho em hỏi tí ạ : phát biểu "hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông" là đúng hay sai ạ, về mặt định nghĩa không đầy đủ nhưng xét từng vế có đúng ko ạ
cho tam giác ABC có H là trực tâm. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC không chứa điểm A, vẽ Bx vuông góc AB, Cy vuông góc AC. Bx cắt Cy ở D.
CM: tứ giác BHCD là hình bình hành
giải hộ e vs ạ < vẽ hình đầy đủ ạ !>
Mọi người cho em hỏi phát biểu:" Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công" là đúng hay sai ạ???Giải thích dùm em vs ạ!
Phát biểu: " Mọi lực làm dịch chuyển vật đều sinh công" → Sai
Vì lực vuông góc với phương dịch chuyển thì sẽ không sinh ra công
Phát biểu sau đúng hay sai: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông”.
A. Đúng
B. Sai
a) tứ giác có bốn cạnh dài bằng nhau là hình vuông . sai hay đúng
b) tứ giác có bốn góc vuông hình chữ nhật sai hay đúng
c) tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông . sai hay đúng
d) tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông. sai hay đúng
a) sai
b) đúng
c) dúng
d) đúng
a.sai
còn lại đúng
a)Sai
b)Đúng
c)Đúng
d)Đúng
Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q và xét tính đúng sai của nó với:
P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
A. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q,Q => P đều đúng.
B. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q, Q => P đều đúng.
C. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q, Q => P đều sai.
D. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q sai, Q => P đúng.
Mọi người ơi cho em hỏi ngu là có định lý về 2 đường thẳng vuông góc không ạ? Nếu có thì là gì vậy?
Cho mình hỏi chút ạ, nếu như vẽ hình sai- ý sai ở đây là trong tam giác vuông tại A đáng lẽ AB>AC nhưng mik lại vẽ AB<AC . Nhưng kiểu hình vẫn đúng nên chứng minh vẫn đúng thì liệu bài hình đó còn được tính điểm không ạ?
a) Từ hình khai triển (h.105) có thể gấp theo các cạnh để có được một lăng trụ đứng hay không? (Các tứ giác trên hình đều là những hình chữ nhật).
b) Trong hình vừa gấp được, xét xemm các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông với nhau.
- Cạnh DE và cạnh BC vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
- Mặt phẳng (ABC) song song với mặt phẳng (ACFD).
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
a) Từ hình khai triển (h.105) có thể gấp theo các cạnh để có được một lăng trụ đứng hay không? (Các tứ giác trên hình đều là những hình chữ nhật).
b) Trong hình vừa gấp được, xét xem các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông với nhau.
- Cạnh DE và cạnh BC vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
- Mặt phẳng (ABC) song song với mặt phẳng (ACFD).
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.