Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí S O 2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,08
B. 16,80
C. 5,60
D. 8,40
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí S O 2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,08
B. 16,80
C. 5,60
D. 8,40
Khí thoát ra : NO2
Coi hỗn hợp X gồm Fe,O
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{7,28}{56} =0,13(mol) ; n_{NO_2} = \dfrac{1,568}{22,4} =0,07(mol)\)
Bảo toàn e :
\(3n_{Fe} = 2n_O + n_{NO_2}\Rightarrow n_O = \dfrac{0,13.3-0,07}{2} =0,16 \ mol\)
Suy ra : \(m_X = m_{Fe} + m_O = 7,28 + 0,16.16 = 9,84(gam)\)
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 3,36 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nung m gam X với khí CO dư, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35 gam kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng, due thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là:
A.33,6.
B. 11,2.
C. 44,8.
D. 22,4.
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62
B. 2,32
C. 2,22
D. 2,52
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
Đáp án A.
Gọi
Bảo toàn khối lượng: m r ắ n = m F e + m O 2 → 56 x + 32 y = 3
Quá trình cho – nhận e:
Bảo toàn e: 3x = 4y + 0,075 (2)
Từ (1) và (2)
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ta 0,56 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,32
D. 2,62
Fe + O2 → hỗn hợp rắn X
Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 3-m (gam) → nO2= (3-m)/32 mol
Ta có nNO= 0,025 mol
QT cho e:
Fe→ Fe3++ 3e
m/56 3m/56 mol
QT nhận e :
O2+ 4e→ 2O-2
(3-m)/32 (3-m)/8
N+5+ 3e → NO
0,075←0,025
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận
Nên 3m/56= (3-m)/8+ 0,075 Suy ra m= 2,52 gam
Đáp án A
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thấy thoát ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,10.
C. 4,20.
D. 2,80.
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thấy thoát ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,10.
C. 4,20.
D. 2,80.