Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB và OC sao cho góc AOB = 700 , OC vuông góc OA . Tính số đo góc BOC
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB và OC sao cho góc AOB = 700 , OC vuông góc OA . Tính số đo góc BOC
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 700 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC
hình vẽ bạn tự vẽ nhé, mình viết lời giải thôi:
do OC vuông góc với OA=>góc aoc=900
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có
AOC=900>AOB=700
=>OB nằm giữa OC và OA
=>COB+AOB=AOC
=>COB+700=900
=>COB=900-700=200
Vậy góc COB=200
1.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ OB và OC sao cho góc AOB=48° và góc AOC=96°
a)Tính số đo của góc BOC
b)Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao?
2.Trên nửa mặt phẳng bờ OA vẽ OB và OC sao cho góc AOB=124° và góc AOC=48°
a) Tính góc BOC
b)Cho OD là tia đối của OB tính góc AOD và COD
Bài 1:
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ
Góc AOC = 96 độ
=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
Ta có: AOB + BOC = AOC
48 độ + BOC = 96 độ
BOC = 48 độ
b)
Ta có:
+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ
=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Bài 2:
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ
Góc AOC = 48 độ
=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Ta có: AOC + BOC = AOB
48 độ + BOC = 124 độ
BOC = 76 độ
b)
Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ
Ta có: BOA + AOD = BOD
124 độ + AOD = 180 độ
AOD = 56 độ
Ta có: BOC + COD = BOD
76 độ + COD = 180 độ
COD = 104 độ
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Ob và Oc sao Oc là tia phân giác của góc aOb. Biết rằng góc aOc có số đo bằng 65 độ
a) Tính số đo góc aOb
b)Vẽ tia đối Oc' la f tia đối của tia Oc. Tính số đo góc bOc'
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ ba tia Ob,OC,OD sao cho góc AOB = 40 độ , Góc AOC =90 độ , AOD =120 độ. tính số đo góc BOC . tính số đo góc COD toán 6
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho góc AOB = 120o, AOC = 105o
a) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc BOC
c) Gọi OM là tia phân giác của góc BOC . Tính số đo của góc AOM.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ các tia OB;OC;OD sao cho góc AOB=30; goc AOC=120; goc AOD=130
Tính số đo góc BOC? COD?
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho góc AOB = 30 độ; góc AOC= 75 độ.
a/ Tính số đo góc BOC
b) Gọi tia Od là tia đối của tia OB. Tính số đo của góc kề bù với góc BOC
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Ta có:
AOB + BOC = AOC
300 + BOC = 750
BOC = 750 - 300
BOC = 450
b.
BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)
450 + COd = 1800
COd = 1800 - 450
COd = 1350
Chúc bạn học tốt
a/ Vì góc AOB<AOC nên tia OB nằm giữa OA và OC
=> Góc AOC=AOB+BOC
=> Góc BOC=AOC-AOB=75-30=450
b/ Ta có góc kề bù với góc BOC là DOC
Vì 2 góc đó kề bù với nhau nên:
Góc DOC+BOC=1800
=> Góc DOC=1800-BOC=1800-750=1050
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc BOA = 145o, góc COA = 55o. Tính số đo góc BOC.