Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy thu
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 10:36

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=12^2:12=12\Omega\\R2=U2^2:P2=12^2:6=24\Omega\end{matrix}\right.\)

b. Vì hai đèn này mắc nối tiếp vào HĐT 24V, tức \(U1+U2=12+12=24V=U=24V\) thì HĐT và công suất mỗi đèn bằng chính HĐT và công suất định mức ghi trên nó.

c. Mắc \(R3//\left(R1ntR2\right)\).

alexwillam
Xem chi tiết
trương khoa
12 tháng 9 2021 lúc 16:08

Vì đèn sáng bình thường 

nên \(U_1=U_{đm1}=6\left(V\right);U_2=U_{đm2}=6\left(V\right);I_1=I_{ĐM};I_2=I_{ĐM}\)

MCD:R1ntR2

Điện trở của mỗi bóng là:
\(I=I_1=I_2=1,5\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)

 

Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lê Thanh Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 6 2023 lúc 10:46

a. Số \(110V\) cho biết hiệu điện thế của đèn

Các số \(25W,100W\) cho biết công suất định mức của đèn

Cường độ dòng điện của đèn 1:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{25}{110}=\dfrac{5}{22}A\)

Cường độ dòng điện của đèn 2:

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b. Điện trở của đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\Omega\)

Điện trở của đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100^2}=121\Omega\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2=484+121=605\Omega\)

Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{110}{605}=\dfrac{2}{11}A\)

Ta có: \(I< I_1< I_2\). Nên hai đèn đều sáng yếu 

d. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{220}{605}=\dfrac{4}{11}A\)

Ta có: \(I_2>I>I_1\). Nên đèn 1 sáng mạnh hơn và đèn 2 sáng mờ. Suy ra đèn 1 dễ hỏng hơn.

alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 17:15

de 2 den sang bth \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U1}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U2}{R2}=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I1=I2=1A\left(U1\ne U2\right)\Rightarrow R1ntR2\)

TH1: \(\left(R1ntR2\right)//Rb\Rightarrow Rb=U1+U2=18V\ne U\left(=24V\right)\)

=>TH1 khong mac duoc

TH2: \(R1ntR2ntRb\)

\(\Rightarrow Rb=\dfrac{U-U1-U2}{Im}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rmax=\dfrac{p.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{Rmax.S}{p}=\dfrac{55.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=10m\)

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 8:17

Đáp án: A

Vì đèn  Đ 1  được mắc song song với đèn  Đ 2  nên nếu tháo bỏ bớt đèn  Đ 2  đi thì đèn  Đ 1  vẫn sáng bình thường như trước.

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

giúp mình với mấy bạn

 

Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 12:57

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) .