Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
thanh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
20 tháng 10 2016 lúc 14:38

Gọi 3 số chẵn cần tìm là: \(2a-2;2a;2a+2\) ( a thuộc N*)

Ta có: \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=2.\left(a-1\right)2a.2\left(a+1\right)8\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Trong 3 số tự nhiên thì chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3.

=> Tích đó chia hết cho 8.2.3=64

Nguyễn Như Nam
20 tháng 10 2016 lúc 14:39

Ở phía cuối là chia hết cho 48 nhé.

Nguyễn Ngọc Sang
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

A)Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
            Ta có:

2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
=>k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=>4k(k+1) chia hết cho 8(ĐPCM)

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

OoO_Nhok_NgốcOoO
Xem chi tiết
em là sky dễ thương
5 tháng 8 2017 lúc 19:30

Ta có :384 =\(2^7.3\)

Tích 4 số tự nhiên chăn có dạng:

\(2^4.n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)\)

Ta cần chứng minh tích n:

n.(n+1).(n+2).(n+3) chia hết cho \(2^3.3\)hay chia hết cho 8 và 3(vì 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau)

OoO_Nhok_NgốcOoO
Xem chi tiết
nguyển văn hải
5 tháng 8 2017 lúc 19:24

gọi 3 số là:a ; a+2 ; a+4

ta có :

a.(a+2).(a+4) 

vì a là số chẵn =>\(a⋮2\)=>\(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2\)

vì a ; a+2 ; a+4 là các số chẵn liên tiếp => có 1 số chia hết cho 4 => \(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮4\)

vì \(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2;4\Rightarrow\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2x4\Rightarrow\text{a.(a+2).(a+4) }⋮8\)

OoO_Vì_Sao_OoO
12 tháng 12 2017 lúc 19:46

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a;2a+2;2a+4

ta có:2a.(2a+2).(2a+4)=(2a.2a.2a).(2+4)=8a.6 chia hết cho 8

vậy tích 3 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
29 tháng 9 2015 lúc 18:18

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên)  

Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1)  

Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2  

Nên k(k+1) chia hết cho 2  

=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8  

VẬY TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP CHIA HẾT CHO 8

Nguyễn Thị Thu Hiền
29 tháng 9 2015 lúc 18:17

trong 2 số chẵn liên tiếp,sẽ có 1 số chia hết cho 4 nên tích của chúng sẽ chia hết cho 8.

 

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
22 tháng 10 2017 lúc 8:13

a) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là: 2k; 2k+2

    Theo đề bài, ta có: 2k(2k+2) chia hết cho 8

    Để 2k(2k+2) chia hết cho 8 thì 2k(2k+2) phải chia hết cho 2 (vì  8 = 2.2.2)

    Mà 2k(2k+2) chiia hết cho 2 vì có 1 thừa số 2 trong biểu thức

=> 2k(2k+2) chia hết cho 8

    

★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết

1/                                          Bài giải

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.
Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4=> số còn lại chia hết cho 2
=> Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. ﴾1﴿
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 ﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.8
=>Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

2/                                       Bài giải

Vì trong 4 số tự nhiên chẵn có ít nhất 1 số chia hết cho 4
Và 2 số còn lại chia hết cho 2
=> Chia hết cho 2 x 2 x 4 = 16
Mà trong 3 số đó phải có 1 số chia hết cho 3
= > Tích chia hết cho : 3 . 16 = 48
=> Tích của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.

3/                                      Bài giải

‐ tập hợp con không chứa phần tử nào: tập rỗng => có 1 tập hợp
‐ tập hợp con có 1 phần tử là : {a}; {b}; {c} ; {d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 2 phần tử là: {a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}; => có 6 tập hợp
‐ tập hợp có 3 phần tử là: {a;b;c}; {a;b;d} ; {a;c;d}; {b;c;d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 4 phần tử là chính A = {a;b;c;d} => có 1 tập hợp
Vậy có tất cả là 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16 tập hợp

Hoàng Hà Vy
18 tháng 8 2017 lúc 11:36

3/Các tập hợp con của A là : 

{a},{b},{c}

{a;b},{a;c},{b;c}

{a;b;c}

k mình nha

Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
4 tháng 9 2015 lúc 13:04

a) Gọi ba số chẵn liên tiếp là: a; a+2; a+4

Ta có: a+a+2+a+4=3a+6

Vì 6 chia hết cho 6=>3a+6 chia hết cho 6

=>tổng của ba số chắn liên tiếp chia hết cho 6

đoàn thị thuỳ linh
4 tháng 9 2015 lúc 13:17

a.gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lạ:

a;a+2;a+4(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4=3a+6=3.2k+6 chia hết cho 6

b.gọi 3 số lẻ liên tiếp là:

a+1,a+3;a+5(a thuộc n;a=2k)
có:a+5+a+1+a+3=3a+9=6k+9

=6k+9=6k+9 ko chi hết cho 6

c.gọi ......là:a,a+2,a+4;a+6;a+8(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4+a+6+a+8=5a+20=10k+20=10(k+2) chia hết cho 10=>đpcm

d.tương tự trên có

a+1+a+3+a+5+a+7+a+9=5a+25=10k+25=10k+20+5=10(k+2)+5 chia 10 dư 5=>đpcm

 

 

trườngkute
29 tháng 11 2018 lúc 14:31

cam on ban doan thi thuy linh nhe