Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2017 lúc 10:43

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 7:56

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:58

Đáp án D

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 18:23

Đáp án D

Quần thể

A

B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

125

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

Kích thước = diện tích ´ mật độ

1250

3600

3860

4875

 

I đúng

II sai

III đúng, sau 1 năm, kích thước quần thể C: 3860× (100% +8% - 3%)= 4053 cá thể.

IV sai, thứ tự là A,B,C,D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 5:37

Chọn C

Kích thước các quần thể:

A = 25x10 = 250

B = 240x15 = 360

C = 193x20 = 3860

D = 195x25 = 4875

(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất. à đúng

(2) Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C à sai

(3) Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. à sai

(4) Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 9:49

Đáp án C

Kích thước quần thể = mật độ × diện tích môi trường.

-> Kích thước của các quần thể A, B, C, D lần lượt là = 3000, 5040, 2880, 3145.

-> Chỉ có II đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2019 lúc 16:16

Đáp án B

Quần thể

A

B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

25

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

Kích thước = mật độ x diện tích

250

3600

3860

4875

(1) Đúng.

(2) Sai. Vì kích thước QT C lớn hơn B.

(3) Sai. Vì kích thước ban đầu của B và D khác nhau.

(4) Sai. Vì thứ tự đúng là ABCD

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2019 lúc 2:25

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2017 lúc 9:08

Đáp án C

Kích thước các quần thể:

A = 25x10 = 250

B = 240x15 = 360

C = 193x20 = 3860

D = 195x25 = 4875

(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất. à đúng

(2) Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C à sai

(3) Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. à sai

(4) Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2017 lúc 17:40