Trong thời buổi công nghệ có phải mọi thứ đều thuận tiện hơn
Em hãy viết một bài văn trả lời câu hỏi trên
Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những câu hỏi dưới đây
1. Ngôi kể trong bài viết trên là ngôi thứ mấy?
Ngôi kể được sử dụng trong bài viết là ngôi kể thứ nhất.
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
a. Miêu tả.
b. Biểu cảm.
c. Tự sự.
d. Nghị luận.
I-Trắc nghiệm
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)
Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh.
c. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh.
d. Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn.
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)
Câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu đơn bình thường.
b. Câu đặc biệt.
c. Câu ghép.
d. Câu rút gọn.
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)
Câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” là câu bị động đúng hay sai?
a. Đúng.
b. Sai.
Từ bài viết trên, em hãy xác định các đặc điểm của loại văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu như thế nào trong bài viết?
Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu rõ ràng và cụ thể ngay trong phần mở bài.
Em hãy viết một bài văn nghị luận trả lời câu hỏi: "Làm thế nào để trở thành công dân toàn cầu"
Một công chúa vương quốc nọ nổi tiếng là thông minh. Khi kén chồng, nàng ra điều kiện : Trong thời gian 3 ngày, ai ra đc câu hỏi mà nàng ko trả lời đc thì nàng sẽ lấy làm chồng. Rất nhiều chàng trai đến thử tài đều phải chịu thua trước sự thông minh của công chúa. Đến ngày thứ 3, 1 nhà toán học đến xin thử tài. Nhà toán học ra câu hỏi:
- Công chúa hãy cho biết , tôi phải hỏi câu gì để công chúa ko trả lời đc?
Vậy cuối cùng, nhà toán học có lấy dc công chúa làm vợ ko?
Các bạn giải giúp mình nha!
NHÀ TOÁN HỌC CÓ LẤY ĐƯỢC
bạn có thể giải thích tại sao đc ko