THỜI GIAN XẢY RA NHẬT THỰC TOÀN PHẦN HAY NGUYỆN THỰC TOÀN PHẦN DÀI HƠN? GIẢI THÍCH
GIÚP MÌNH VỚI
Khi nào xảy ra nhật thực 1 phần hay toàn phần, nguyệt thực
-nguyệt thực xảy ra khi mặt trời mặt trăng và trái đất nằm trên 1 đường thẳng và trái đất che khuất mặt trăng
-mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất nên xãy ra hiện tượng nhật thực
xảy ra nhật thực khi mặt trăng nằm trong khoảng từ mặt trời đến trái đất
xảy ra nguyệt thực khi mặt trăng bị trái đất che ko nhận được ánh sáng từ mặt trời
*Nhật thực 1 phần : Mặt Trăng chỉ che khuất một phần đĩa Mặt Trời.
Nhật thực toàn phần : xảy ra khi mặt trăng hoàn toàn che khuất đĩa Mặt Trời
*Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi bóng của trái đất trước ánh sáng của mặt trời
Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối phía sau trái đất thì xảy ra hiện tượng:
A. Nguyệt thực toàn phần. B. Nguyệt thực một phần.
C. Nhật thực toàn phần. D. Nhật thực một phần.
Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy B. Bóng đèn dây tóc đang sáng
C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối D. Vỏ chai sáng trói dưới trời nắng
Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 30 cm. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động toàn phần thì con lắc thứ hai thực hiện được 40 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc thứ nhất là :
A. 40 cm.
B. 10 cm.
C. 60 cm.
D. 20 cm
Đáp án A
T 1 = Δ t 20 = 2 π l 1 g T 1 = Δ t 40 = 2 π l 1 - 30 g ⇒ 2 = l 1 l 1 - 30 ⇒ l 1 = 40 c m
Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 30 cm. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động toàn phần thì con lắc thứ hai thực hiện được 40 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc thứ nhất là :
A. 40 cm.
B. 10 cm.
C. 60 cm.
D. 20 cm.
Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?
Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần?
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất (như hình), thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Ta quan sát thấy Mặt Trời như sau:
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời
B. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
C. Mật Trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời
D. Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối
Đáp án B
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
khi hiện tượng nhật thực xảy ra có 2 người đứng ở 2 nơi trên trái đất một người cho rằng đã xảy ra hiện hiện thực toàn phần, người kia cho rằng đã xảy ra nhật thực 1 phần tại sao
giúp em, ngày mai e có bài kiểm tra
Vì người cho rằng xảy ra nhật thực toàn phần đứng ở nơi hoàn toàn có bóng tối của Mặt Trăng
Còn người cho rằng xảy ra nhật thực 1 phần vì người đó chỉ đứng ở nơi có bóng nửa tối của Mặt Trăng
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần. Tăng chiều dài thêm 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện được 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm.
B. 60 cm.
C. 100 cm.
D. 144 cm.