Cho 9,6 gam So2 phản ứng với 150 ml dung dịch KOH 2M
Cho V ml dung dịch KOH 2M vào 150 ml dung dịch Al 2 SO 4 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 475
B. 375
C. 450
D. 575
Cho V ml dung dịch KOH 2M vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 375.
B. 575.
C. 475.
D. 450.
Hòa tan hết m gam Al 2 SO 4 3 vào H 2 O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa (TN1). Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa (TN2). Giá trị của m và a lần lượt là
A. 51,30 và 3,9
B. 64,8 và 19,5
C. 25,65 và 3,9
D. 34,2 và 19,5
Đáp án A
Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.
Lượng Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH - ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.
● Nếu ở TN1 kết tủa Al OH 3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
● Ở TN1 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:
(loại) (*)
PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.
Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 14,97.
B. 14,16.
C. 13,35.
D. 11,76.
Đáp án B.
Ta có nĐipeptit = 0,045 mol.
Nhận thấy 2nĐipeptit < 2nKOH
⇒ nH2O tạo thành = nĐipeptit = 0,045 mol.
+ Bảo toàn khối lượng.
⇒ mChất rắn khan :
6,57 + 0,15×56 – 0,045×18 = 14,16 gam.
Cho 6,57 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97
B. 14,16
C. 13,35
D. 11,76
Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97
B. 14,16
C. 13,35.
D. 11,76
Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97
B. 14,16
C. 13,35
D. 11,76
Đáp án B
Ta có nĐipeptit = 0,045 mol.
Nhận thấy 2nĐipeptit < 2nKOH ⇒ nH2O tạo thành = nĐipeptit = 0,045 mol.
+ Bảo toàn khối lượng.
⇒ mChất rắn khan = 6,57 + 0,15×56 – 0,045×18 = 14,16 gam
Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97.
B. 14,16.
C. 13,35.
D. 11,76.
Chọn đáp án B
Ta có n Đ i p e p t i t = 0,045 mol.Nhận thấy 2 n Đ i p e p t i t < 2 n K O H ⇒ n H 2 O tạo thành = n Đ i p e p t i t = 0,045 mol.+ Bảo toàn khối lượng.⇒ m C h ấ t r ắ n k h a n = 6,57 + 0,15×56 - 0,045×18 = 14,16 gam.
Hòa tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,6M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 21,42 gam hỗn hợp muối. Kim loại M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Cu