Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 9 2021 lúc 11:44

$(\sqrt{A})^2$ và $\sqrt{A^2}$ khác nhau ở chỗ, ở cái thứ nhất thì bắt buộc điều kiện $A$ phải không âm, để căn thức xác định. Còn cái thứ hai thì $A^2$ luôn không âm rồi nên căn thức xác định với mọi $A$

Vậy, 1 cái thì yêu cầu $A$ luôn không âm từ trước. Một cái $A$ nhận giá trị nào cũng được. Từ đây ta cũng suy ra được:

$(\sqrt{A})^2=A$ không cần dùng trị tuyệt đối vì $A$ đã không âm sẵn rồi.

$\sqrt{A^2}=|A|$ vì không biết $A$ âm hay dương nên phải cho trị tuyệt đối vô để biểu thị căn bậc 2 số học không âm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 9 2021 lúc 11:50

Em lưu ý: 

- Viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

 

- Khi đặt nhiều câu hỏi việc sử dụng dấu "+" đầu dòng nên kết hợp với tách dòng, tách đoạn để câu hỏi trở nên sáng sủa, rõ ràng. Cách đặt câu hỏi em cũng nên lưu ý viết gọn thôi, tập trung vào đúng cái không rõ, không nên dài dòng để câu hỏi được mạch lạc.

 

Em hiểu đơn giản là em muốn có câu trả lời rõ ràng, mạch lạc thì người trả lời cũng muốn ở em điều ngược lại. Nếu em đặt câu hỏi không được rõ, quá dài thì người đọc sẽ bị ngán hoặc hiểu sai câu hỏi. Do đó, 1 là họ sẽ bỏ qua câu hỏi của em, 2 là họ hiểu lầm nên sẽ có thể không trả lời đúng ý em muốn.

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:41

Bình phương 2 vế là mất căn em nha , mà em thiếu điều kiện mất rồi ! 

Bình luận (1)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:33

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

Bình luận (4)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
pham viet anh
10 tháng 9 2021 lúc 8:16

2. vậy bạn có muốn biết tổ tiên mik tên gì ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
10 tháng 9 2021 lúc 8:17

Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )

Câu 1 :

Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình

Câu 2 :

Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay

Câu 3 : 

Can cứ vào các tư liệu :

- Tư liệu hiện vật

- Tư liệu sách

- Tư liệu truyền miệng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Thảo
10 tháng 9 2021 lúc 8:19

ai ma biêt đuoc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 17:10

\(\sqrt{15}-\sqrt{12}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)\)

Bình luận (5)
Nguyễn Phước Nhật Tôn
Xem chi tiết
Anh Bên
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 9:00

\(1\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(1+3\sqrt{2}-\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)\)

\(=2\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=10\)

Cứ nhân lần lược vào rồi rút gọn sẽ được như trên

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
22 tháng 10 2016 lúc 23:13

Đọc cái đề giống như muốn hack não quá. Ghi rõ đi bạn

Bình luận (0)
Anh Bên
23 tháng 10 2016 lúc 8:39

\(\left(\sqrt{2}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\left(\sqrt{6}+1\right)\cdot\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

Đây bạn. Giúp mình nhé @alibaba nguyễn

Bình luận (0)
Aragon
Xem chi tiết