Câu 9: Tổng của hai số là 160; hiệu của hai số là 22. Hai số đó là:
Tổng của hai số là 160 ; hiệu của hai số là 22. Hai số đó là:
Số lớn là: `( 160 + 22 ) : 2 = 91`
Số bé là: `160 - 91 = 69`
Số lớn là:
(160 + 22) : 2 = 91
Số bé là: 160 - 91 = 69
tổng của hai số là 160 , hiệu của số là 22. hai số đó là
Đ/s: số lớn 91 số bé 69
Số lớn là :
(160 + 22) : 2 = 91
Số bé là :
160n- 91 = 69
số lớn là:
(160+22):2=91
số bé là
160-91=69
Đ/S
Tổng của hai số là 160 . Nếu số thứ nhất gấp 2 lần , số thứ hai gấp 3 lần thì tổng mới là 350 . Tìm hai số đó
Gọi số thứ nhất là x
Số thứ hai là 160-x
Theo đề, ta có: 2x+3(160-x)=350
=>2x+480-3x=350
=>480-x=350
=>x=130
Vậy: Hai số cần tìm là 130 và 30
ta có sơ đồ ;
số 1 ;l---l---l
số 2 :l---l---l---l 160
số thứ 1 là :
160 : ( 2 + 3 ) x 2 = 64
số thứ 2 là ;
160 - 64 = 96
Câu 1: Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau?
Câu 2: Tìm hai số tự nhiên tổng của hai số là 84.Biết ƯCLN của chúng là 12.
Câu 3: Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 160,hiệu của hai số là 65.Biết ƯCLN của chúng là 13.
Câu 4: Tìm hai số tự nhiên mà tích của hai số đó là 726.Biết ƯCLN của chúng là 11
Câu 5: Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên có ƯCLN là 15,số lớn là 90.Tìm số nhỏ.
Các bạn giải chi tiết giùm mình nha!
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
Tìm 2 số biết tỉ số của chúng là 3/5 và tổng của hai số đó là 160
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 ( phần )
Số bé: 160 : 8 x 3 = 60
Số lớn: 160 - 60 = 100
Đ/S:...
số bé là :
160:(3+5)x3=60
số lớn là :
160-60=100
đáp số : số bé : 60
số lớn :100
số thứ nhất là
160 : (3+5) x 3 = 60
số thứ 2 là
160-60 = 100
đáp số : 60
100
Tìm hai số biết tổng của chúng là 160 và UWCLN CỦA CHÚNG LÀ 18
Gọi 2 số đó là a và b. (a, b ∈∈ N* ; a, b < 162)
Vì tổng của chúng là 84 ⇒⇒ a + b = 84
Do ƯCLN(a, b) = 18
⇒⇒ a = 18k
b = 18m (Giả sử nếu a > b ⇒⇒ k > m)
Ta có: a + b = 162
⇒⇒ 18k + 18m = 162
⇔⇔ 18(k + m) = 162
⇔⇔ k + m = 162 : 18 = 9
Vì k, m là 2 số nguyên tố cùng nhau và k > m nên:
k | 8 | 7 | 5 |
m | 1 | 2 | 4 |
⇒⇒
a | 144 | 126 | 90 |
b | 18 | 36 | 72 |
Điền Đ/S câu 5 : BC (4,45,60)=15 câu 6 : hai số 237 và 873 là hai số nguyên tố cùng nhau câu 7: tổng của hai số nguyên đối nhau là 0 câu 8: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm câu 9: nếu tích của hai số nguyên là một số nguyên dương thì hai số đó trái dấu nhau
Tổng của hai số tự nhiên là 160. Tìm hai số đó biết giữa hai số chẵn đó có 11 số chẵn.
Hiệu 2 số là: 11 x 2 + 2 = 24
Số bé là: \(\left(160-24\right):2=68\)
Số bé là: 160 - 68 = 92
Đáp số: Số bé: 68
Số lớn: 92
Câu 9:
Tổng của 2 số là 65,2. Nếu gấp số thứ nhất lên 5 lần, gấp số thứ hai lên 9 lần thì được tổng mới là 439,6. Tìm hiệu của hai số đó.
Trả lời: Hiệu của hai số đó là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)