Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thương Mai
Xem chi tiết
Minh Triều
13 tháng 8 2015 lúc 17:22

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{79}{80}

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Tuyết _29...
Xem chi tiết
Nhóc Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2020 lúc 13:30

Đặt \(A=\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

Ta có: \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}\right)\)

...

\(\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}\right)\)

Cộng các bất đẳng thức trên lại với nhau, ta được:

\(A>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}\left(\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\frac{\sqrt{81}-\sqrt{80}}{81-80}\right)\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{81}-\sqrt{80}\right)\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}\left(\sqrt{81}-1\right)=\frac{1}{2}\cdot\left(9-1\right)=\frac{1}{2}\cdot8=4\)

\(\Leftrightarrow A>4\)(đpcm)

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
shitbo
12 tháng 7 2019 lúc 9:36

\(C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}......\frac{80}{81}\Rightarrow C.C< \frac{C.2....80}{3.5....81}=\frac{1.2.3....79.80}{2.3.4....81}=\frac{1}{81}=\left(\frac{1}{9}\right)^2mà:C>0\Rightarrow C< \frac{1}{9}\)

Hoàng Ninh
12 tháng 7 2019 lúc 18:53

Shitbo ơi em có thể giải theo cách cấp 1 được không?

cách này được ko

\(C=\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times\frac{5}{6}\times...\times\frac{79}{80}\)

\(\Rightarrow C_1< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{80}{81}\)

\(\Rightarrow C^2< C.C_1=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{80}{81}=\frac{1}{81}=\left(\frac{1}{9}\right)^2\)

\(\Rightarrow C< \frac{1}{9}\)

BiBo MoMo
Xem chi tiết
Lưu Thị Bằng
25 tháng 9 2020 lúc 20:57

dùng cách trục căn thức là ra

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 5 2018 lúc 10:57

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết