Những câu hỏi liên quan
Bảo Nam
Xem chi tiết
Bảo Nam
Xem chi tiết
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
6 tháng 7 2017 lúc 20:19

bạn tự vẽ hình nha

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABCco \(AB^2=BA'^2\cdot BC,AC^2=A'C^2\cdot BC\)

                                                                                     \(\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BA'}{A'C}\Rightarrow\frac{AC^4}{AB^4}=\frac{A'C^2}{A'B^2}\) (1) 

mà trong tam giác vuông AA'B có\(BA'^2=BF\cdot AB\)

 trong tam giác vuông AA'C có \(A'C^2=EC\cdot AC\)  

thay vào (1) ta co \(\frac{AC^4}{AB^4}=\frac{EC\cdot AC}{BF\cdot AB}\Rightarrow\frac{AC^3}{AB^3}=\frac{EC}{BF}\left(DPCM\right)\) 

b,de dang chung minh duoc tam giac BMD~BAC 

SUY RA \(\frac{BD}{BC}=\frac{BM}{BA}=\frac{MD}{AC}\) (2)

tuong tu tam giac NDC~ABC 

SUY RA \(\frac{DC}{BC}=\frac{NC}{AC}=\frac{ND}{AB}\)(3)

nhan (2) voi (3) ta co \(\frac{BD\cdot DC}{BC^2}=\frac{BM\cdot ND}{AB^2}=\frac{MD\cdot NC}{AC^2}=\frac{BM\cdot ND+MD\cdot NC}{AB^2+AC^2}\)

suy ra \(BD\cdot DC=BM\cdot ND+MD\cdot NC\) 

de dang cm duoc tu giac AMDN  la hcn suy ra MA =ND,MD=AN

THAY VAO BIEU THUC TREN TA CO \(BD\cdot DC=MA\cdot MB+NA\cdot NC\left(DPCM\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Gia
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
4 tháng 11 2016 lúc 15:33

A B C F A' E
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông :

\(\Delta ABC\)có :\(BA'=\frac{AB^2}{BC};CA'=\frac{AC^2}{BC}\)

\(\Delta BDA\)có :\(BF=\frac{BA'^2}{AB}=\left(\frac{AB^2}{BC}\right)^2:AB=\frac{AB^3}{BC^2}\)

\(\Delta DAC\)có :\(CE=\frac{CA'^2}{AC}=\left(\frac{AC^2}{BC}\right)^2:AC=\frac{AC^3}{BC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{CE}{BF}=\frac{AC^3}{BC^2}:\frac{AB^3}{BC^2}=\frac{AC^3}{AB^3}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Ý Nhi
5 tháng 11 2016 lúc 9:38

cái này toán lớp mấy vậy bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Anh
10 tháng 11 2016 lúc 17:33

bạn ko nhìn à . nó đề toán lớp 9 lù lù kìa

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thảo Nguyên
8 tháng 2 2022 lúc 21:17

Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.

Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều 

=> DCE=CDE=DEC=60

Xét tam giác CND:

Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CND+CDN+DCN=180

=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)

=>CND=180-70=110 (1)

Xét tam giác CNE:

Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CNE+CEN+NCE=180

=>CNE+60+(ACB+ECF)=180

=>CNE+60+30+20=180

=>CNE+110=180

=>CNE=70 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180

=>DNE=180    =>DNE là góc bẹt

=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)

Bình luận (0)
Trần Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:19

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBFK vuông tại K co

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBFK

=>BA=BK

b: BA=BK

FA=FK

=>BF là trung trực của AK

=>BF vuông góc AK

=>AK//CH

c: Gọi M là giao của CH với AB

Xét ΔBMC có

BH,CA là đường cao

BH cắt CA tại F

=>Flà trực tâm

=>MF vuông góc BC

=>CH,FK,AB đồng quy

Bình luận (0)