Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than.
B. Nước.
C. Dầu mỏ, khí đốt.
D. Quặng kim loại.
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than.
B. Nước.
C. Dầu mỏ, khí đốt.
D. Quặng kim loại.
Giải thích : Mục III, SGK/144 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển:
A. Mỏ quặng kim loại.
B. Than đá.
C. Nước.
D.Dầu mỏ, khí đốt.
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than.
B. Nước.
C. Dầu mỏ, khí đốt.
D. Quặng kim loại.
Giải thích : Mục III, SGK/144 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than
B. Dầu mỏ, khí đốt
C. Nước
D. Quặng kim loại
Vận chuyển đường ống nước ta phát triển gắn liền với ngành công nghiệp nào sau đây?
A. khai thác và chế biến dầu khí.
B. khai thác và chế biến khoáng sản.
C. công nghiệp điện.
D. chế biến lương thực thực phẩm.
Đáp án cần chọn là: A
Vận chuyển bằng đường ống ngày càng phát triển, gắn liền với sự phát triển của ngành dầu khí => gồm các đường ống dẫn khí ngoài thềm lục địa vào đất liền; vận chuyển xăng dầu...
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao thông đường ống của nước ta?
1) Ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
2) Tuyến vận chuyển Bãi Cháy - Hạ Long tới Đồng bằng sông Hồng có từ sớm.
3) Các đường ống dẫn khí từ nơi khai thác vào đất liền đã đi vào hoạt động.
4) Là ngành xuất hiện từ rất sớm ở đất nước ta cùng giao thông đường ô tô.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào thông tin mục 1, hãy:
- Xác định sự phân bố một số nông sản chính của Liên Bang Nga.
- Trình bày tình hình phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của Liên Bang Nga.
Tham khảo!
+ Lúa mì: tập trung nhiều nhất ở vùng phía tây và tây nam, khu vực giáp với U-crai-na, Bê-la-rút, Ca-dắc-xtan.
+ Củ cải đường: chủ yếu ở vùng ven biển Ca-xpi, số ít ở biên giới với U-crai-na
+ Khoai tây: trồng nhiều ở vùng bên trong của vùng phía tây như: Ca-dan, Chê-li-a-bin, Nô-vô-xi-biếc
+ Hạt hướng dương: trồng chủ yếu ở vùng Xa-ma-na, chân dãy Cáp-ca
+ Đàn bò: khu vực Hồ Bai-can, Tu-la, Ca-dan
+ Đàn cừu: vùng phía nam và tây nam, giáp với Ca-dắc-xtan, Trung Quốc và Mông Cổ.
Dựa vào thông tin mục 1, hãy:
- Nêu vùng sản xuất chủ yếu của một số sản phẩm nông nghiệp: lúa mì, lúa gạo, cây ăn quả, cừu, lợn.
- Trình bày sự phát triển của một trong ba ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của Trung Quốc.
Tham khảo!
- Lúa mì: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Bắc, bồn địa Tarim, ven hồ Thanh Hải
+ Lúa gạo: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên, ven bờ các đảo Đài Loan và Hải Nam.
+ Cây ăn quả: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam
+ Cừu: được nuôi chủ yếu ở vùng Đông Bắc, các khu tự trị phía Tây, bồn địa Tarim và sơn nguyên Tây Tạng.
+ Lợn: được nuôi chủ yếu ở vùng trung tâm đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự phát triển mạnh của ngành dịch vụ Hoa Kì?
1) Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
2) Ngành ngân hàng, tài chính hoạt động khắp thế giới, nguồn thu lớn.
3) Thông tin liên lạc rất hiện đại, cung cấp viễn thông cho rất nhiều nước.
4) Ngành du lịch phát triển mạnh, số lượng du khách đông, doanh thu lớn.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
D
Có 4 đúng về sự phát triển mạnh của ngành dịch vụ Hoa Kì:
1) Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
2) Ngành ngân hàng, tài chính hoạt động khắp thế giới, nguồn thu lớn.
3) Thông tin liên lạc rất hiện đại, cung cấp viễn thông cho rất nhiều nước.
4) Ngành du lịch phát triển mạnh, số lượng du khách đông, doanh thu lớn.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4