Cho hỏi bài này:
Tổng sau là bình phương của số tự nhiên nào:
b/ B=1+3+5+...+(2n+1) với n thuộc N*
1. Tìm x:
a/ (100000 - 991) : x = 9.
b/ x (x + 1) = 2 + 4 + 6 + ... + 2500.
2. Tổng sau là bình phương của số tự nhiên nào?
a/ a = 1 + 3 + 5 + ... + 199.
b/ b = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) với n thuộc N*.
Giúp mình với nhé!
a) ( 100000 - 991 ) : x = 9
99009 : x = 9
x = 99009 : 9
x =11001
bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
A=2n+1/2n+2
B=2n+3/3n+5
Bài 2:
a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản
b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản
giúp mk với
mk sẽ tick cho!!
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#
các bn giải hộ mk bài 2 ik
thật sự mk đang rất cần nó!!!
bài1
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó khi chia cho 3 dư 1,chia cho 5 dư 3,chia cho 7 dư 5
Bài 2
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 3
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 4
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
Bài 1
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 2
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 3
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Tổng sau là số chính phương ko ?
a)C=1+3+5+7+...+(2n-1)với n là số tự nhiên
b)D=2+4+6+8+...+2n với n là số tự nhiên
Tổng sau là bình phương của số nào A=1+3+5+7+.........………………+ (2n-1) (với n thuộc N*)
Bài 1: Cho phân số n - 1 / n - 2 ( n thuộc Z ; n khác 2 ). Tìm n để A là phân số tối giản
Bài 2: Với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản: A = 2n + 1 / 2n + 3
Câu 1:
gọi n-1/n-2 là M.
Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1
Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)
Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2)
=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1
=> 1 ⋮⋮d
=> d ∈∈Ư (1)
Ư (1) = {1}
=> d = 1
Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.
Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.
Tổng sau là bình phương của số nào
a)S1=1+3+5+7+......+199
b)1+3+5+7+......+(2n-1) với n thuộc N*
a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199
Số số hạng của S1 là :
(199 - 1) : 2 + 1 = 100
Tổng các số hạng là :
(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2
=> S1 là bình phương của 100
b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)
Số số hạng của tổng trên là :
[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)
Tổng của dãy trên là :
[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2
=> Tổng trên là bình phương của n + 1
a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199
Số số hạng của S1 là :
(199 - 1) : 2 + 1 = 100
Tổng các số hạng là :
(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2
=> S1 là bình phương của 100
b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)
Số số hạng của tổng trên là :
[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)
Tổng của dãy trên là :
[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2
=> Tổng trên là bình phương của n + 1
a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199
Số số hạng của S1 là :
(199 - 1) : 2 + 1 = 100
Tổng các số hạng là :
(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2
=> S1 là bình phương của 100
b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)
Số số hạng của tổng trên là :
[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)
Tổng của dãy trên là :
[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2
=> Tổng trên là bình phương của n + 1
bài 1:cho A=2004^4+2004^3+2004^2+23 ko phải là số chính phương.cmr nha
bài 2:cmr:tổng bình phương của 4 số tự nhiên liên tiếp ko pkair là số chính phương
bài 3:cho B=n+(n+1)+(n+2)+(n+3) (n thuộc N*)
cmr:b ko phải là số chính phương