Áp suất của rễ cây và lá cây là bộ nhiêu ??
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì
I. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
II. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
III. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
IV. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 0
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
Vậy II, III đúng.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt.
Phương pháp đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Đáp án C
Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Chọn đáp án C
Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Chọn đáp án C
Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước
STUDY TIP
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Chọn đáp án C
Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước
Khi nói về trao đổi khoáng ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
II. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.
III. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
IV. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nội dung I đúng. Khi lượng nước bên ngoài môi trường đã bão hòa, nước không thoát ra được, ở những cây thân thảo thấp áp suất rễ đủ mạnh sẽ đẩy nước qua lá gây nên hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
Nội dung II sai. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ rễ xuống lá.
Nội dung III đúng. Các chất dự trữ ở cây chủ yếu do lá tổng hợp, theo mạch rây đưa xuống củ.
Nội dung IV đúng. Lực do thoát ở lá là động lực trên kéo dòng mạch gỗ đi từ rễ lên lá.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn C
Khi nói về trao đổi khoáng ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
II. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.
III. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
IV. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Nội dung I đúng. Khi lượng nước bên ngoài môi trường đã bão hòa, nước không thoát ra được, ở những cây thân thảo thấp áp suất rễ đủ mạnh sẽ đẩy nước qua lá gây nên hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
Nội dung II sai. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ rễ xuống lá.
Nội dung III đúng. Các chất dự trữ ở cây chủ yếu do lá tổng hợp, theo mạch rây đưa xuống củ.
Nội dung IV đúng. Lực do thoát ở lá là động lực trên kéo dòng mạch gỗ đi từ rễ lên lá.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Sự tích lũy cacbon ở một cây lấy thân (g/m2/ngày) như sau: rễ: 0,3; lá: 0,2; thân: 6,6; hoa: 2,1. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế của cây này bằng bao nhiêu?
A. Năng suất sinh học 9.2 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 6.6 gam/m2/ngày
B. Năng suất sinh học 8.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 6.6 gam/m2/ngày
C. Năng suất sinh học 9.2 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.7 gam/m2/ngày
D. Năng suất sinh học 6.6 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 9.2 gam/m2/ngày
Đáp án là A
Năng suất sinh học = 0,3 + 0,2 + 6,6 + 2,1 = 9,2 gam/m2/ngày
Năng suất kinh tế = năng suất ở hoa = 6.6 gam/m2/ngày
Sự tích lũy cacbon ở cây hướng dương (g/m2/ngày) như sau: rễ: 0,2; lá: 0,3; thân: 0,6; hoa: 8,8. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế của cây hướng dương bằng bao nhiêu?
A. Năng suất sinh học 8.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
B. Năng suất sinh học 10.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
C. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
D. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 9.8 gam/m2/ngày
Đáp án là C
- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm (hạt, quả, củ... ) có giá trị kinh tế đối với con người