Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi thị hiểm
Xem chi tiết
Phong
Xem chi tiết
Phong
31 tháng 10 2023 lúc 10:15

help me

Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 10:26

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

leminhhai
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Nam Phương
25 tháng 11 2021 lúc 20:09

ko bt nữa bạn nha xl nha

Khách vãng lai đã xóa
phuongtrang
Xem chi tiết
Lê Phan Jang mi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 7 2017 lúc 20:56

Vì a chia hết cho 15, 18 và a nhỏ nhất nên a thuộc BCNN (15,18 )

Ta có 15 = 3.5 18 = 2.3 2

Vậy BCNN(15,18) = 3 2 .2.5 = 90 

Lai Dat
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 8 2016 lúc 19:41

Ta có:5a+3b và 13a+8b chia hết cho 2012

=>2(13a+8b)-5(5a+3b) chia hết cho 2012

=>26a+16b-25a-15b chia hết cho 2012

=>a+b chia hết cho 2012

=>8a+8b chia hết cho 2012

=>(13a+8b)-(8a+8b) chia hết cho 2012

=>5a chia hết cho 2012

Mà (5,2012)=1

=>a chia hết cho 2012

Mặt khác  a+b chia hết cho 2012

=>b chia hết cho 2012

Vậy a và b chia hết cho 2012(đpcm)

luong le tra my
19 tháng 8 2016 lúc 19:59

5a +3b chia hết cho 2012=>8 ."5a +3b"chia hết cho 2012 =>40a +24b chia hết cho 2012

13a +8b chia hết cho 2012=>3 "13a+8b" chia hết cho 2012=>39a+24b chia hết cho 2012

=>40a +24b- "39a+24b" chia hết cho 2012+> a chia hết cho 2012

5a +3b chia hết cho 2012=>13"5a+3b' chia hết cho 2012 =>65a+39b chia hết cho 2012

13a+8b chia hết cho 2012 =>5"13a+8b"chia hết cho 2012=>65a+40b chia hết cho 2012
=> 65a +40b - "65a+39b"chia hết cho 2012=>b chia hết cho 2012 

Vậy .....