Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:23

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4mx+16=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\cdot1\cdot16=16m^2-64\)

Để hai đồ thị tiếp xúc với nhau thì 16m2-64=0

=>m=2 hoặc m=-2

The Joker AD
Xem chi tiết
Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2020 lúc 21:21

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn: 

2x = 18/x 

<=> 2x2 = 18 

<=> x 2 = 9 

<=> x = 3 hoặc x = - 3 

Với x = 3 => y = 6 => Tọa độ giao điểm ( 3; 6 ) 

Với x = - 3 => y = - 6 => Tọa độ giao điểm ( -3; - 6 ) 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi lam oanh
22 tháng 12 2016 lúc 4:03

vẽ 2 cái trên cùng 1 hệ trục 0xy thôi

The Joker AD
Xem chi tiết
Hoàng Băng Nhi
9 tháng 2 2019 lúc 7:23

a) M(2;-3)

Ta có hàm số : y= ax+3 => -3 = a×2 +3

       => a×2 = -6 => a= -3

b) N(-1;6)

x=-1 => y = ax +3 => y = (-3) ×(-1) +3 = 3 +3  =6

Vậy N(-1;6) thuộc đồ thị của hàm số y=ax +3

P(1;3)

x=1 => y=ax +3 => y = (-3) ×1 +3 = (-3) +3 =0

Vậy P(1;3) ko thuộc đồ thị của hàm số y= ax +3

Q(-2;9)

x=-2 => y= ax+3 => y = (-3) ×(-2) +3 = 6+3 =9

Vậy Q(-2;9) thuộc đôt thị của hàm số y = ax +3

minh hiếu hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 20:11

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

=>m<2

a: Khi m=1 thì (1): y=x+2

Tham khảo

loading...

Ngô Hà Phương
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B