Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 3:30

a. – Số proton: 12p;

– Số lớp electron: 3

– Số electron: 12e;

- Số e lớp ngoài cùng: 2e

b. – Khác nhau: về số p, số e và số lớp e

Canxi: 20p, 20e, 4 lớp e

Magie: 12p, 12e, 3 lớp e.

– Giống nhau: về số e lớp ngoài cùng (đều là 2e).

b) Khác nhau về số p và số e (ở nguyên tử canxi là 20).

Giống nhau về số e lớp ngoài cùng (đều bằng 2).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 16:37

Đáp án: A.

Như Võ
Xem chi tiết
Võ Thảo Linh
8 tháng 7 2016 lúc 16:17

a,   Khối lượng tính bằng gam của 1 đơn vị Cacbon là:

\(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

Nguyên tử khối của nhôm là:27 đv C

khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử nhôm là:

\(2.27.0,16605.10^{-23}=8,9667.10^{-23}\left(g\right)\)

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là: \(8,9667.10^{-23}\)

b,   Khối lượng tính bằng gam của 1 đơn vị Cacbon là:

\(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

Nguyên tử khối của photpho là: 31 đv C

Khối lượng tính bằng gam của 3 nguyên tử photpho là:

\(3.31.0.16605.10^{-23}=5,14755.10^{-23}\left(g\right)\)

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử photpho là:\(5,14755.10^{-23}\)

c,     Khối lượng tính bằng gam của 1 đơn vị Cacbon là:

\(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

Nguyên tử khối của nitơ là: 14 đv C

Khối lượng tính bằng gam của 3 nguyên tử nitơ là: 

\(3.14.0,16605.10^{-23}=6,9741.10^{-23}\left(g\right)\)

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nitơ là: \(\text{6,9741.}10^{-23}\)

 

Phan Lê Minh Tâm
8 tháng 7 2016 lúc 16:20

Ta có: 1đvC = \(1,6605.10^{-24}\)

a) Ta có : 2 nguyên tử nhôm (2Al) = 27.2 = 54 đvC

\(\Rightarrow m_{Al}=54.1,6605.10^{-24}=8,9667.10^{-23}g\)

b) Ta có : 3 nguyên tử photpho (3P) = 31.3 = 93 đvC

\(\Rightarrow m_P=93.1,6605.10^{-24}=1,544265.10^{-22}g\)

c) Ta có : 3 nguyên tử nitơ (3N) = 3 . 14 = 42 đvC

\(\Rightarrow m_N=42.1,6605.10^{-24}=6,9741.10^{-23}g\)

Trương Anh Thư
12 tháng 7 2016 lúc 13:55

a) \(8,9667.10^{-23}\)

b) \(15,44265.10^{-23}\)

c) \(6,9741.10^{-23}\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 2:15

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 5:42

a)

– Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và sắt (Fe)

- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.

b)

– Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ, clo.

- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử N liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau.

diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 22:49

1)  mỗi NST được mô tả ở kỳ giữa của nguyên phân lại gồm hai nhiễm sắc tử chị em vì ở kì trung gian , nhiễm sắc thể đơn nhân đôi thành nhiêm sắc thể kép gồm 2 cromatit chị em (nhiễm sắc tử chị em)

Hai phân tử ADN trong hai nhiễm sắc tử chị em có thể giống nhau trong trường hợp quá trình nhân đôi diễn ra bình thường, không đột biến 

và khác nhau trong trường hợp xảy ra đột biến trong quá trình nhân đôi ở kì trung gian

2)Những sự kiện trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền

- Tiếp hợp trao đổi chéo ở kì đầu I

- Sự tổ hợp phân li cùng nhau của các NST không tương đồng ở kì sau I

lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 22:44

1.Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).

 

2.

Sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền là quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I : Các NST tiến lại gần nhau tiếp xúc với nhau và tiến hành trao đổi đoạn giữa NST trong cặp NST tương đồng

 

Hồ_Maii
29 tháng 11 2021 lúc 22:42

1.

Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).

2.

Quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền:

- Kì trung gian : các nhiễm sắc thể ở trạng thái duỗi xoắn , tự tổng hợp nên một nhiễm sắc thể giống nó dính với nhau tại tâm động để trở thành nhiễm sắc thể kép .

 - Kì đầu : các nhiễm sắc thể kép bắt đàu co ngắn . Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng áp sát tiến lại gần nhau xảy ra hiện tượng tiếp hợp . Tại kỳ này có thể xảy ra quá trình trao đổi đọan giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ( cơ sở của hiện tượng hoán vị gen ). 

 - Kì giữa :các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tách nhau ra trượt trên tơ phân bào dàn thành hai hàng song song nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .  

- Kì sau : các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tở hợp ngẫu nhiên và phân ly độc lập về hai cực của tế bào . 

 - Kì cuối : các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân mới của tế bào .

 - Màng nhân và nhân con xuất hiện , tế bào phân chia tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể kép đơn bội khác nhau về nguồn gốc .

 

khoa Tran
Xem chi tiết
Đan Khánh
15 tháng 10 2021 lúc 9:46

* Giống nhau:

 

-Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.

 

-Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.

 

-Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.

泰郎明团
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 10:08

Đáp án: C.