Những câu hỏi liên quan
Lưu Công Đắc
Xem chi tiết
quyen luong
Xem chi tiết

Ta có:﴾các số như 14‐x/4‐x đc vt dưới dạng p số nha﴿
14‐x/4‐x=10+4‐x/4‐x=10/4‐x+4‐x/4‐x=﴾10/4‐x﴿+1
Để ﴾10/4‐x﴿+1 đạtGTNN=>10/4‐x đạt GTNN =>4‐x đạt GTLN
mà ‐x<_﴾bé hơn hoặc bằng﴿0
=> 4‐x<_4
Vì 4‐x đạt GTLN =>4‐x=4=>x=0
khi đó, thay vào biểu thức, ta có:
14‐0/4‐0=14/4=3,5
Vậy GTNN của P bằng 3,5<=>x=0

Bình luận (0)
Trà My
17 tháng 8 2017 lúc 15:11

\(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{10+4-x}{4-x}=\frac{10}{4-x}+1\)

P đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{10}{4-x}\) nhỏ nhất <=> 4-x lớn nhất < 0 <=> 4-x=-1 <=> x=5 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
9 tháng 8 2020 lúc 9:55

Bg

Ta có: A = \(\frac{2012}{9-x}\)   (x \(\inℤ\); x \(\ne\)9)  (x = 9 thì mẫu = 0, vô lý)

Để A lớn nhất thì 9 - x nhỏ nhất và 9 - x > 0

=> 9 - x = 1

=> x = 9 - 1

=> x = 8

=> A = \(\frac{2012}{9-x}=\frac{2012}{1}=2012\)

Vậy A đạt GTLN khi A = 2012 với x = 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN TẤN  LINH
9 tháng 8 2020 lúc 9:55

kết bạn với mình đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tấn phúc
Xem chi tiết
tran van vu
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
19 tháng 10 2016 lúc 21:31

x2-8x+5= (x2-2.4.x+16)-11 = (x-4)2-11

dấu = xảy ra <=>x-4=0<=>x=4

Bình luận (0)
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Vũ hh
2 tháng 4 2019 lúc 21:47

X=2013 và Y=2014 thỉ biểu thức đó có giá trị nn

Bình luận (0)
nguyễn gia khánh
2 tháng 4 2019 lúc 21:53

thi ban tim ho mk

Bình luận (0)
Hứa Kim Đan
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 7 2017 lúc 8:20

\(\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2,5\ge0\\3-2x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Hứa Kim Đan
28 tháng 7 2017 lúc 8:24

mình biết câu trả lời rồi dù sao cũng cảm ơn

Bình luận (0)
kawadesu koneko
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
28 tháng 7 2017 lúc 8:25

Một tập A được gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với N, tức là có một song ánh đi từ N đến A. 
Từ đây ta đi đến việc giải quyết bài toán. Xét tương ứng f:N------->Z cho bởi qui tắc với x chẵn thì f(x)=x/2, với x lẻ thì f(x)=(-1-x)/2. Rõ ràng f là ánh xạ. Với x1,x2 thuộc N sao cho f(x1)=f(x2); nếu x1 chẵn thì f(x1)=x1/2>=0,suy ra f(x2)>=0,do đó x2 chẵn, suy ra f(x2)=x2/2, suy ra x1=x2; nếu x1 lẻ thì f(x1)=(-1-x1)/2<0,suy ra f(x2)<0,do đó x2 lẻ,suy ra f(x2)=(-1-x2)/2, suy ra x1=x2; vậy f là đơn ánh. Với y thuộc Z tùy ý; nếu y>=0 thì chọn x=2y là số chẵn và khi đó f(x)=2y/2=y; nếu y<0 thì chọn x=-2y-1 là số lẻ và khi đó f(x)=(-1-(-2y-1))/2=y; vậy f là toàn ánh. Suy ra f là song ánh

Bình luận (0)
Dieu Linh
Xem chi tiết