Tìm hoá trị của Fe trong hợp chất Fe(NO3)3 biết NO3 có hoá trị là 1
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.
a, Lập CTHH của Natri phốtphát biết natri hoá trị I và nhóm phốt phát PO4 hoá trị III.
b, Hãy cho biết: số các nguyên tử có trong 1 phân tử Natri phốtphát gấp bao nhiêu lần số các nguyên tử có trong một phân tử nước?
c, Phân tử Natri phốtphát nặng gấp bao nhiêu lần phân tử nước?
Ai giúp mik hết chỗ nay rồi mik hứa mik tick cho
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)
=> x=2
=> CTPT : Ba(NO3)2
Vậy hóa trị của Ba là II
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)
=> z=1
=> N2O
Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)
\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)
=> x=3
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Vì M hóa trị III
=>CT oxit có dạng M2O3
Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)
=> M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3
Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)
=> M=56
Vậy M là Sắt (Fe)
Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.
Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)
Mặc khác : x+5y=13
=> x=3, y=2
Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2
Hóa trị của Ba (II), PO4(III)
Hóa trị của iron (Fe) trong các CTHH sau: Fe(NO3)3 (biết nhóm NO3 hoá trị I) là:
a.
II
b.
III
c.
I
d.
IV
Hóa trị của iron (Fe) trong các CTHH sau: Fe(NO3)3 (biết nhóm NO3 hoá trị I) là:
a.III
b.IV
c.I
d.II
biết Fe có hoá trị 2,hãy tìm hoá trị của các nguyên tố,nhóm nguyên tử trong các CTHH sau:FeCl2,FeS,Fe(OH)2,Fe(NO3)2,Fe3(PO4)2,FeSO4
$Cl$ hóa trị I
$S$ hóa trị II
Nhóm $OH$ hóa trị I
Nhóm $NO_3$ hóa trị I
Nhóm $PO_4$ hóa trị III
Nhóm $SO_4$ hóa trị II
- FeCl2 : Fe (II) , Cl(I)
- FeS : Fe (II) , S (II)
- Fe(OH)2 ; Fe (II) , OH (I)
- Fe(NO3)2 ; Fe (II) , NO3 (I)
- Fe3(PO4)2 : Fe (II) , PO4 ( III)
- FeSO4 ; Fe (II) , SO4(II)
11, Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
12, Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
13, Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
14, Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
15, Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
GIÚP MIK VỚI NHA! NHANH NHA VÌ MIK ĐANG GẤP! MIK HỨA SẼ TICK CHO CÁC BẠN!!!
11)
Ta có :
$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$
Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,
12)
Ta có :
$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$
Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I
13)
Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)
Ta có :
$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III
14)
Ta có :
$Mx + 16y = 102$
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$
Suy ra:
$Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$
Với x = 2 thì M = 27(Al)
Vậy M là kim loại nhôm
15)
Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$
Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là kim loại sắt
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
a) Mg có hóa trị 2
S hóa trị 6
b) Fe3O
Ca2NO3
a.
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy Mg có hóa trị (II)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: y . 1 = II . 3
=> y = VI
Vậy hóa trị của S là (VI)
b.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là: Fe2O3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: II . a = I . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là: Ca(NO3)2