Hóa trị của iron (Fe) trong các CTHH sau: Fe(NO3)3 (biết nhóm NO3 hoá trị I) là:
a.
II
b.
III
c.
I
d.
IV
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
Tìm hoá trị của Fe trong hợp chất Fe(NO3)3 biết NO3 có hoá trị là 1
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và S. Biết hóa trị của Fe và S có trong hợp chất sau:
Fe(NO3)2; H2S
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III). Giúp mik với ạ!